Text Practice Mode
Clean Code - Chương 2: Meaningful names
created Monday May 19, 01:54 by Trà Phạm
0
410 words
18 completed
0
Rating visible after 3 or more votes
saving score / loading statistics ...
00:00
Chương 2: Đặt tên có ý nghĩa
Tôi nhờ không lầm thì từ những ngày đầu được code, thầy giáo đã nói chúng tôi về cách đặt tên biến này nọ, cũng có một giai thoại ở trường tôi rằng môn lab201 mà gặp thầy tuấn vm thì trượt môn gần như nắm chắc trong tay. Thầy bắt logic rõ ràng, giải thích được code của mình như một chuyên gia và đặc biệt là quy tắc đặt tên. Tôi thì không học thầy, cũng chỉ được nghe người khác kể rằng tên hàm thì phải theo cú pháp động từ + danh từ, class thì bắt buộc là danh từ,... Tóm lại việc đặt một cái tên ý nghĩa không phải chuyện lạ với tôi, nhưng mà tôi áp dụng nó ra sao, hiểu thế nào là một cái tên tốt thì đọc xong chương 2 này tôi mới biết.
Chương này như kiểu một bộ quy tắc được liệt kê ra vậy, sẽ tốt hơn nếu trình bày theo gạch đầu dòng:
+ Tên phải thể hiện được mục đích, bạn tạo ra biến này hay hàm này để làm gì
+ Tránh sai lệch thông tin: tức là khi đã có một cái tên và bạn biết được mục đích sử dụng của cái tên đó, tuy nhiên không phải bạn đã đặt tên chuẩn. Ví dụ, bạn đặt một biến tên là accountList, nhưng thực sự nó có là một list không hay chỉ là tập hợp các account, vì vậy cách đặt tên phù hợp hơn là accounts hoặc accountGroup
+ Các tên khác biệt có ý nghĩa: tránh đặt dạng customer và theCustomer ấy :V
+ Dùng những tên phát âm được: điều này giúp khi bạn thảo luận với người khác trong team dễ dàng hơn
+ Dùng tên tìm kiếm được: độ dài của tên phải tương đương với phạm vi hoạt động của nó
+ Nhất quán về khái niệm: retrieve, get, fetch có chung một chức năng chỉ nên chọn một cái để đại diện cho khái niệm đó
+ Dùng thuật ngữ: hầu hết người đọc code của bạn là lập trình viên nên cứ dùng thuật ngữ mà đặt tên
+ Có ngữ cảnh rõ ràng: cơ bản là một variable khi đặt sang một method khác nếu vẫn giữ nguyên tên sẽ gây mù mờ, cách sử lý có thể dùng đến là thêm tiền tố
Tôi nhờ không lầm thì từ những ngày đầu được code, thầy giáo đã nói chúng tôi về cách đặt tên biến này nọ, cũng có một giai thoại ở trường tôi rằng môn lab201 mà gặp thầy tuấn vm thì trượt môn gần như nắm chắc trong tay. Thầy bắt logic rõ ràng, giải thích được code của mình như một chuyên gia và đặc biệt là quy tắc đặt tên. Tôi thì không học thầy, cũng chỉ được nghe người khác kể rằng tên hàm thì phải theo cú pháp động từ + danh từ, class thì bắt buộc là danh từ,... Tóm lại việc đặt một cái tên ý nghĩa không phải chuyện lạ với tôi, nhưng mà tôi áp dụng nó ra sao, hiểu thế nào là một cái tên tốt thì đọc xong chương 2 này tôi mới biết.
Chương này như kiểu một bộ quy tắc được liệt kê ra vậy, sẽ tốt hơn nếu trình bày theo gạch đầu dòng:
+ Tên phải thể hiện được mục đích, bạn tạo ra biến này hay hàm này để làm gì
+ Tránh sai lệch thông tin: tức là khi đã có một cái tên và bạn biết được mục đích sử dụng của cái tên đó, tuy nhiên không phải bạn đã đặt tên chuẩn. Ví dụ, bạn đặt một biến tên là accountList, nhưng thực sự nó có là một list không hay chỉ là tập hợp các account, vì vậy cách đặt tên phù hợp hơn là accounts hoặc accountGroup
+ Các tên khác biệt có ý nghĩa: tránh đặt dạng customer và theCustomer ấy :V
+ Dùng những tên phát âm được: điều này giúp khi bạn thảo luận với người khác trong team dễ dàng hơn
+ Dùng tên tìm kiếm được: độ dài của tên phải tương đương với phạm vi hoạt động của nó
+ Nhất quán về khái niệm: retrieve, get, fetch có chung một chức năng chỉ nên chọn một cái để đại diện cho khái niệm đó
+ Dùng thuật ngữ: hầu hết người đọc code của bạn là lập trình viên nên cứ dùng thuật ngữ mà đặt tên
+ Có ngữ cảnh rõ ràng: cơ bản là một variable khi đặt sang một method khác nếu vẫn giữ nguyên tên sẽ gây mù mờ, cách sử lý có thể dùng đến là thêm tiền tố
