Text Practice Mode
Khi đối mặt với sự lựa chọn cần cân nhắc như thế nào?
created Mar 25th, 06:26 by SuNaimi
2
517 words
28 completed
0
Rating visible after 3 or more votes
saving score / loading statistics ...
00:00
1. Trước tiên cần nắm rõ mục tiêu và giá trị quan của bạn, chúng sẽ đưa ra một khung sườn để bạn cân nhắc lợi, hại, được, mất. Hãy suy nghĩ xem bạn muốn thực hiện điều gì, và điều gì là quan trọng nhất đối với bạn.
2. Hãy liệt kê ra những sự lựa chọn mà bạn đang phải đối mặt, đảm bảo rằng đã bao gồm tất cả mọi sự lựa chọn có thể, như vậy thì bạn mới có thể tiến hành so sánh một cách toàn diện.
3. Liệt kê ra ưu điểm và nhược điểm của từng sự lựa chọn, đặc biệt chú trọng tới những nhân tố liên quan nhất tới mục tiêu và giá trị quan của bạn
4. Đánh giá tầm quan trọng của từng ưu điểm và nhược điểm, một số nhân tố sẽ quan trọng với bạn hơn, còn những nhân tố khác thì có thể miễn cưỡng chấp nhận hoặc giải quyết được. Điều này có lợi cho việc xác định những nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới việc đưa ra lựa chọn của bạn.
5.Hãy thử đếm số lượng ưu và nhược điểm, đồng thời tiến hành so sánh. Có thể sử dụng cách cho điểm, rồi công, nhân các ưu nhược điểm của từng nhân tố. Như vậy bạn sẽ có thể so sánh mặt lợi mặt hại của các sự lựa chọn một cách khách quan hơn và rút ra kết luận.
6. Khi cân nhắc lợi, hại, cần xét đến nguy cơ và tính chưa xác định. Một số sự lựa chọn có thể sẽ dần tới nguy cơ nguy hiểm cao hơn, hoặc tồn tại nhân tố chưa xác định chắc chắn. Đánh giá những nguy cơ này và xác định xem bạn có thể chấp nhận được chúng không.
7. Tham khảo ý kiến của người khác, đặc biệt là những người hiểu rõ bạn hoặc có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan. Quan điểm của họ có thể mang tới cho bạn cách tư duy và góc nhìn mới, giúp bạn cân nhắc một cách toàn diện hơn.
8. Cố gắng dự đoán kết quả có thể xảy ra của từng sự lựa chọn, suy xét tới sự ảnh hưởng ngắn hạn và lâu dài, đồng thời suy nghĩ về những cơ hội và những sự thay đổi có thể xảy ra trong tương lai.
9.Khi cân nhắc để đưa ra quyết định cũng cần lắng nghe tiếng nói từ nội tâm, tự suy ngẫm lại và dựa vào trực giác, suy xét tới cảm nhận trực giác của bạn và phán đoán. Có đôi khi trực giác có thể cung cấp một số kích động nơi sâu thẳm nội tâm.
10. Cuối cùng, hãy biết rằng dù bạn đưa ra bất kì sự lựa chọn nào thì cũng phải gánh vác hậu quả. Sau khi cân nhắc lợi hại và đưa ra quyết định, cần có trách nhiệm gánh vác hậu quả, đồng thời rút ra bài học và trưởng thành từ đó.
2. Hãy liệt kê ra những sự lựa chọn mà bạn đang phải đối mặt, đảm bảo rằng đã bao gồm tất cả mọi sự lựa chọn có thể, như vậy thì bạn mới có thể tiến hành so sánh một cách toàn diện.
3. Liệt kê ra ưu điểm và nhược điểm của từng sự lựa chọn, đặc biệt chú trọng tới những nhân tố liên quan nhất tới mục tiêu và giá trị quan của bạn
4. Đánh giá tầm quan trọng của từng ưu điểm và nhược điểm, một số nhân tố sẽ quan trọng với bạn hơn, còn những nhân tố khác thì có thể miễn cưỡng chấp nhận hoặc giải quyết được. Điều này có lợi cho việc xác định những nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới việc đưa ra lựa chọn của bạn.
5.Hãy thử đếm số lượng ưu và nhược điểm, đồng thời tiến hành so sánh. Có thể sử dụng cách cho điểm, rồi công, nhân các ưu nhược điểm của từng nhân tố. Như vậy bạn sẽ có thể so sánh mặt lợi mặt hại của các sự lựa chọn một cách khách quan hơn và rút ra kết luận.
6. Khi cân nhắc lợi, hại, cần xét đến nguy cơ và tính chưa xác định. Một số sự lựa chọn có thể sẽ dần tới nguy cơ nguy hiểm cao hơn, hoặc tồn tại nhân tố chưa xác định chắc chắn. Đánh giá những nguy cơ này và xác định xem bạn có thể chấp nhận được chúng không.
7. Tham khảo ý kiến của người khác, đặc biệt là những người hiểu rõ bạn hoặc có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan. Quan điểm của họ có thể mang tới cho bạn cách tư duy và góc nhìn mới, giúp bạn cân nhắc một cách toàn diện hơn.
8. Cố gắng dự đoán kết quả có thể xảy ra của từng sự lựa chọn, suy xét tới sự ảnh hưởng ngắn hạn và lâu dài, đồng thời suy nghĩ về những cơ hội và những sự thay đổi có thể xảy ra trong tương lai.
9.Khi cân nhắc để đưa ra quyết định cũng cần lắng nghe tiếng nói từ nội tâm, tự suy ngẫm lại và dựa vào trực giác, suy xét tới cảm nhận trực giác của bạn và phán đoán. Có đôi khi trực giác có thể cung cấp một số kích động nơi sâu thẳm nội tâm.
10. Cuối cùng, hãy biết rằng dù bạn đưa ra bất kì sự lựa chọn nào thì cũng phải gánh vác hậu quả. Sau khi cân nhắc lợi hại và đưa ra quyết định, cần có trách nhiệm gánh vác hậu quả, đồng thời rút ra bài học và trưởng thành từ đó.
