Text Practice Mode
Bài 2: Trật tự thế giới trong chiến tranh lạnh
created Oct 9th, 12:32 by NNHaiz
0
1276 words
2 completed
0
Rating visible after 3 or more votes
00:00
1. Sự hình thành Trật tự thế giới hai cực I-an-ta
a. Bối cảnh
- Đầu 1945 CTTG 2 bước vào gia đoạn kết thúc, phần thắng nghiêng về phe Đồng minh. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít (quân phiệt)
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
- Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) (2-1945), với sự tham dự của nguyên thủ 3 nước: Anh (Sớcsin), Mĩ (Rudơven), Liên Xô (Xtalin)
b. Nội dung
- Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Sau khi đánh bại Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á với điều kiện:
+ Giữ nguyên trạng Mông Cổ
+ Khôi phục lại quyền lợi của Nga bị mất do chiến trang Nga-Nhật 1904-1905
+ Trả lại LX miền Nam đảo Xakhalin
+ LX chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trình hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu u, châu Á:
+ Châu u: Đức
- Tây u (TBCN) (Mĩ) Tây Đức (CHLBĐ 9/1949)
- Đông u (XHXN) (LX) Đông Đức (CHDCĐ 10/1949)
- Áo và Phần Lan trung lập
+ Châu Á: Triều Tiên (Vĩ tuyến 38)
- Nam TT (ĐHDQ-HQ) (8/1948) (TBCN)
- Bắt TT (CHDCNDTT) (9/1948) (XHCN)
- Nhật (Mĩ), Trung Quốc (LX)
- ĐNÁ/NÁ/TÁ thuộc phạm vi của phương Tây
c. Tác động
Tích cực:
- Thúc đẩy CTTG thứ 2 kết thúc nhanh hơn
- Đặt cơ sở quan trọng đưa tới sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
Tiêu cực:
- Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức, 7-1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ianta (Mĩ-LX) => Không có lợi cho các mạnh thế giới.
- Chia cắt lãnh thổ của nhiều nước: Triều Tiên và Đức
+ Phía Nam: 8/1948 nước ĐHDQ_HQ >< Phía Bắc: 9-1948 nước CHDCND Triền Tiên (vĩ tuyến 38)
+ Tây Đức: 9-1949 nước CHLB Đức >< Đông Đức: 10-1949 nước CHDC Đức
- Tạo điều kiện cho các nước phương Tây trở lại xâm lược thuộc địa:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, 8-1945) việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương như sau:
+ Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) vào Nam: quân Anh (Pháp)
+ Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) ra Bắt: quân Trung Hoa Dân quốc
2. Sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ianta
- Trật tự thế giới hai cực Ianta (1945-1991) chi phối toàn bộ đời sống chính trị thế giới trong nửa sau thế kỉ XX, gắn liền với sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: TBCN (Mĩ đứng đầu) và XHCN (Liên Xô đứng đầu) => Liên Xô và Mĩ từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu với nhau và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh là do sự đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc
Liên Xô
- Duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Bảo vệ những thành quả của CNXH
- Đẩy mạnh phong trào CMTG
Mĩ
- Thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới
- Chống phá LX và các nước XHCN
- Đẩy lùi phong trào CMTG
-Trật tự thế giới hai cực Ianta trải qua hai giai đoạn:
a. Năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: (Đối đầu)
- Sử kiện được xem là khởi đầu chính sách chống Liên Xô, là thông điệp của Tổng thống Truman (1947). Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400tr USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm:
+ củng cố chính quyền phản động
+ đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước
+ biến hai nước thành căn cứ tiền phương chống LX và Đông u
- Về kinh tế: năm 1947 Mĩ đề ra “kế hoạt Mác-san” (kế hoạch phục hưng châu u) (việc trợ và chi phối Tây u >< năm 1949 Liên Xô và Đông u lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) (hợp tác kinh tế)
- Về quân sự : năm 1949 Mĩ và các nước phương Tây lập khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) >< năm 1955 Liên Xô và Đông u lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va
- Tuy Chiến tranh lạnh không xung đột trực tiếp bằng quân sự nhưng làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng và diễn ra những cuộc chiến tranh cục bộ:
+ Chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945-1954)
+ Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)
+ Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954-1975)
+ Khủng hoảng Xuy-ê) (1956)
+ Khủng hoảng Béc-lin (1961)
+ Khủng hoảng tên lửa ở Cuba (1962)...
b. Đầu những năm 70 của TK XX đến năm 1991 (đối thoại)
- Xu thế hòa hoãn Đông-Tây bắt đầu xuất hiện:
+ Những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô-Mĩ (mở đầu)
+ 1972 “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữ Đông và Tây Đức kí tại Bon (Đức) => tình hình căng thẳng ở châu u giảm đi rõ rệt
+ 1972 Liên Xô-Mĩ kí Hiệp ước chống tênlửa đạn đạo (ABM), Hiêp ước hạn chế vũ khí chiến lược (SALT-1)
+ 1975, 33 nước châu u, Mĩ, Canada kí “Định ước Henxinki” nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh ở châu u => chấm dứt sự đối đầu giữa hai khối nước ở châu u
+ 1989 Liên Xô-Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh tại đảo Manta (Địa Trung Hải) giữa Goócbachốp và Busơ (cha)
+ 1991 sau khi Liên Xô tan rã, trật tự thế giới hai cực Ianta chính thức sụp đổ
3. Nguyên nhân của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực Ianta
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh”
- Kinh tế Tây u và Nhật, các nước công nghiệp mới NICs… vươn lên mạnh mẽ
- Sự khủng hoản, suy yếu rồi tan rã của Liên Xô
- Thắng lợi của PTGPDT và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập
- Xu thế hòa hoãn, toàn cầu hóa và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng khoa học công nghệ năm 73
4. Tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực Ianta
- Đưa tới xu thế phát triển mới: một trật tự thế giới mới hình thành theo xu hướng đa cực nhiều trung tâm
- Mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực (Campuchia, Namibia…)
- Tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế (Trung Quốc, Ấn Độ…)
- Tác động không nhỏ đến vấn đề dân tộc, tôn giáo… ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt châu u.
a. Bối cảnh
- Đầu 1945 CTTG 2 bước vào gia đoạn kết thúc, phần thắng nghiêng về phe Đồng minh. Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít (quân phiệt)
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
- Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) (2-1945), với sự tham dự của nguyên thủ 3 nước: Anh (Sớcsin), Mĩ (Rudơven), Liên Xô (Xtalin)
b. Nội dung
- Thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Sau khi đánh bại Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á với điều kiện:
+ Giữ nguyên trạng Mông Cổ
+ Khôi phục lại quyền lợi của Nga bị mất do chiến trang Nga-Nhật 1904-1905
+ Trả lại LX miền Nam đảo Xakhalin
+ LX chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trình hòa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu u, châu Á:
+ Châu u: Đức
- Tây u (TBCN) (Mĩ) Tây Đức (CHLBĐ 9/1949)
- Đông u (XHXN) (LX) Đông Đức (CHDCĐ 10/1949)
- Áo và Phần Lan trung lập
+ Châu Á: Triều Tiên (Vĩ tuyến 38)
- Nam TT (ĐHDQ-HQ) (8/1948) (TBCN)
- Bắt TT (CHDCNDTT) (9/1948) (XHCN)
- Nhật (Mĩ), Trung Quốc (LX)
- ĐNÁ/NÁ/TÁ thuộc phạm vi của phương Tây
c. Tác động
Tích cực:
- Thúc đẩy CTTG thứ 2 kết thúc nhanh hơn
- Đặt cơ sở quan trọng đưa tới sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
Tiêu cực:
- Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức, 7-1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ianta (Mĩ-LX) => Không có lợi cho các mạnh thế giới.
- Chia cắt lãnh thổ của nhiều nước: Triều Tiên và Đức
+ Phía Nam: 8/1948 nước ĐHDQ_HQ >< Phía Bắc: 9-1948 nước CHDCND Triền Tiên (vĩ tuyến 38)
+ Tây Đức: 9-1949 nước CHLB Đức >< Đông Đức: 10-1949 nước CHDC Đức
- Tạo điều kiện cho các nước phương Tây trở lại xâm lược thuộc địa:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, 8-1945) việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương như sau:
+ Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) vào Nam: quân Anh (Pháp)
+ Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) ra Bắt: quân Trung Hoa Dân quốc
2. Sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực Ianta
- Trật tự thế giới hai cực Ianta (1945-1991) chi phối toàn bộ đời sống chính trị thế giới trong nửa sau thế kỉ XX, gắn liền với sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: TBCN (Mĩ đứng đầu) và XHCN (Liên Xô đứng đầu) => Liên Xô và Mĩ từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu với nhau và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh là do sự đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc
Liên Xô
- Duy trì hòa bình, an ninh thế giới
- Bảo vệ những thành quả của CNXH
- Đẩy mạnh phong trào CMTG
Mĩ
- Thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới
- Chống phá LX và các nước XHCN
- Đẩy lùi phong trào CMTG
-Trật tự thế giới hai cực Ianta trải qua hai giai đoạn:
a. Năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: (Đối đầu)
- Sử kiện được xem là khởi đầu chính sách chống Liên Xô, là thông điệp của Tổng thống Truman (1947). Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400tr USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì nhằm:
+ củng cố chính quyền phản động
+ đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước
+ biến hai nước thành căn cứ tiền phương chống LX và Đông u
- Về kinh tế: năm 1947 Mĩ đề ra “kế hoạt Mác-san” (kế hoạch phục hưng châu u) (việc trợ và chi phối Tây u >< năm 1949 Liên Xô và Đông u lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) (hợp tác kinh tế)
- Về quân sự : năm 1949 Mĩ và các nước phương Tây lập khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) >< năm 1955 Liên Xô và Đông u lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va
- Tuy Chiến tranh lạnh không xung đột trực tiếp bằng quân sự nhưng làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng và diễn ra những cuộc chiến tranh cục bộ:
+ Chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945-1954)
+ Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)
+ Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954-1975)
+ Khủng hoảng Xuy-ê) (1956)
+ Khủng hoảng Béc-lin (1961)
+ Khủng hoảng tên lửa ở Cuba (1962)...
b. Đầu những năm 70 của TK XX đến năm 1991 (đối thoại)
- Xu thế hòa hoãn Đông-Tây bắt đầu xuất hiện:
+ Những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô-Mĩ (mở đầu)
+ 1972 “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữ Đông và Tây Đức kí tại Bon (Đức) => tình hình căng thẳng ở châu u giảm đi rõ rệt
+ 1972 Liên Xô-Mĩ kí Hiệp ước chống tênlửa đạn đạo (ABM), Hiêp ước hạn chế vũ khí chiến lược (SALT-1)
+ 1975, 33 nước châu u, Mĩ, Canada kí “Định ước Henxinki” nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh ở châu u => chấm dứt sự đối đầu giữa hai khối nước ở châu u
+ 1989 Liên Xô-Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh tại đảo Manta (Địa Trung Hải) giữa Goócbachốp và Busơ (cha)
+ 1991 sau khi Liên Xô tan rã, trật tự thế giới hai cực Ianta chính thức sụp đổ
3. Nguyên nhân của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực Ianta
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh”
- Kinh tế Tây u và Nhật, các nước công nghiệp mới NICs… vươn lên mạnh mẽ
- Sự khủng hoản, suy yếu rồi tan rã của Liên Xô
- Thắng lợi của PTGPDT và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập
- Xu thế hòa hoãn, toàn cầu hóa và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng khoa học công nghệ năm 73
4. Tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực Ianta
- Đưa tới xu thế phát triển mới: một trật tự thế giới mới hình thành theo xu hướng đa cực nhiều trung tâm
- Mở ra chiều hướng giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực (Campuchia, Namibia…)
- Tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế (Trung Quốc, Ấn Độ…)
- Tác động không nhỏ đến vấn đề dân tộc, tôn giáo… ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt châu u.
saving score / loading statistics ...