eng
competition

Text Practice Mode

Phức cảm tự ti và phức cảm tự tôn giả tạo

created Aug 14th, 17:17 by TrnhHiVy


2


Rating

691 words
10 completed
00:00
Triết gia: Những kẻ luôn phô trương thành tích của mình, những kẻ chìm đắm trong hào quang của quá khứ, luôn hồi tưởng lại thời gian mình tỏa sáng nhất. lẽ quanh cậu cũng những người như thế. Tất cả đều thể gọi phức cảm tự tôn.
Chàng thanh niên: Phô trương thành tích của mình cũng tính ư? Đành rằng thái độ như thế tự phụ, nhưng thực tế người ta giỏi nên mới cái phô trương chứ. Đâu thể gọi phức cảm tự tôn giả tạo được.
Triết gia: Không phải. Người cảm thấy phải chủ động nói ra những lời phô trương người không tự tin bản thân. Adler đã chỉ rõ, "Nếu như người nào phô trương thì nhất định kẻ đó tự ti".
Chàng thanh niên: Nghĩa phô trương mặt trái của tự ti?
Triết gia: Đúng vậy. Nếu thực sự tự tin thì sẽ không thấy cần phô trương. Chính lòng tự ti quá lớn nên mới phô trương, cố ý khoe việc mình tài giỏi, sợ rằng nếu không làm thế, sẽ không được những người xung quanh công nhận "cái bản thân như thế này". Đây hoàn toàn phức cảm tự tôn.
Chàng thanh niên: Nghĩa phức cảm tự ti phức cảm tự tôn nghe thì hoàn toàn trái ngược nhưng thực tế lại liên quan mật thiết đến nhau nhỉ?
Triết gia: Liên quan mật thiết đấy. cuối cùng tôi xin đưa ra một dẫn chứng phức tạp về phô trương. Trường hợp đạt tới một dạng cảm giác tự tôn đặc biệt bằng cách cường điệu lòng tự ti. Cụ thể phô trương về bất hạnh của mình. Đó những kẻ ưa tự hào khoe bất hạnh giáng xuống đầu mình. người khác an ủi hay động viên thay đổi, họ cũng gạt đi, "Cậu không hiểu được cảm xúc của tôi đâu".
Chàng thanh niên: Đúng người như thế thật.
Triết gia: Những người như vậy thực ra đang vin vào bất hạnh để thể hiện sự "đặc biệt" của bản thân, coi nỗi bất hạnh ưu thế trước người khác. Chẳng hạn, tôi chiều cao hạn chế. Giả sử người tốt bụng đến an ủi tôi, "Chẳng phải bận tâm cả" hay "Chiều cao không quyết định giá trị của con người". Nhưng, nếu tôi cự tuyệt, rằng "Cậu thì hiểu nỗi khổ của người thấp chứ!" thì chẳng ai nói được nữa. Cứ như thế, chắc chắn dần những người xung quanh sẽ đối xử với tôi một cách thận trọng, như thể sợ chọc vào tổ kiến lửa. Bằng cách làm như thế, tôi thể ưu thế hơn, trở nên "đặc biệt" hơn người khác. Khi bị ốm, bị thương hay đau khổ do thất tình, không ít người sẽ tỏ thái độ như thế để trở thành "người đặc biệt".
Chàng thanh niên: Bộc lộ lòng tự ti của mình để sử dụng như một thứ khí phải không?
Triết gia: Đúng. Biến bất hạnh của mình thành khí để thao túng đối phương. Những kẻ ấy đang thao túng mọi người xung quanh - chẳng hạn như gia đình bạn bè, khiến họ lo lắng, buộc lời nói, hành động của họ, bằng cách tỏ ra mình bất hạnh đến mức nào, đau khổ đến mức nào. Những người ưa giam mình trong phòng chúng ta nói đến lúc đầu thường mang cảm giác tự tôn, lấy bất hạnh của mình làm khí. Tất nhiên trong câu nói của người bị tổn thương "Cậu không hiểu được cảm xúc của tôi đâu" một phần sự thật. Không ai thể hiểu được hoàn toàn cảm xúc của một người đang đau khổ. Nhưng một khi còn sử dụng bất hạnh của mình làm khí để trở nên "đặc biệt" thì người đó sẽ mãi cần nỗi bất hạnh.

saving score / loading statistics ...