eng
competition

Text Practice Mode

Ai hỏi cháu cháu làm công ty nào đấy? - tác giả lyly.notes - spiderum

created Jun 14th, 08:33 by Trà Phạm


1


Rating

1549 words
5 completed
00:00
Làm tuyển dụng 4 năm trong ngành Tech, tôi đã trải nghiệm qua cả hình outsourcing, product, startup hiện tại một công ty đa quốc gia, tôi nhận ra rằng, những ứng viên tốt nhất thể đến từ bất kỳ công ty nào, bất kỳ xuất thân nào. Quan trọng cần giữ một cái đầu mở để tìm ra họ.  
Nguồn ứng viên của tôi trải đều nhiều hình công ty khác nhau mỗi lần chuyển việc tôi lại đối diện với những bài toán mới tệp ứng viên khác hoàn toàn. Tiếp cận nhiều với sự đa dạng khiến tôi giữ được thái độ với mọi xuất thân của ứng viên.  
một ý tưởng tôi đọc được trong David and Goliath (2013) của Malcolm Gladwell.
Gladwell đưa ra thuyết về lớn trong Ao nhỏ nhỏ trong Ao lớn, ý chỉ về việc một người thể lựa chọn con đường làm một người tầm trung trong một môi trường xuất sắc hoặc một người xuất sắc trong một môi trường tầm trung.  
Như tác giả viết, những lúc lựa chọn trở thành Lớn trong Ao Nhỏ thể tốt hơn nhiều, thay cố tranh đấu trở thành Nhỏ trong Ao Lớn. Điều này nghĩa việc cố gắng được sự công nhận từ những tổ chức/ trường học/ công ty danh tiếng không phải lúc nào cũng phương án tốt nhất duy nhất.
 
dụ đầu tiên của Gladwell kể sự nỗ lực được sự công nhận của những họa tiên phong trường phái Ấn Tượng cuối thế kỷ 19. Ban đầu bị từ chối trưng bày tranh tại các Salon danh giá, đặc biệt Salon de Paris ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật thời kỳ đó., thế họ tổ chức triển lãm riêng thu hút sự quan tâm của công chúng để cuối cùng để lại dấu ấn vang dội.  
Trong dụ thứ hai của Gladwell từ các trường Đại học danh tiếng, Caroline Sacks một học sinh khác với hai lựa chọn khác nhau, thành tích học tập như nhau. Sacks đã chọn một trong các trường Ivy League cạnh tranh cao còn học sinh còn lại chọn một trường tầm trung. Trớ trêu thay, trong khi học sinh còn lại đã trở thành chuyên gia đầu ngành chỉ học trường tầm trung còn Sacks đã phải chuyển ngành áp lực. Trải nghiệm này phản ánh hiện tượng sinh viên trong môi trường quá cạnh tranh dễ cảm thấy nản lòng khó để đi xa hơn.
dụ thứ ba của Gladwell về việc những sinh viên cao học từ những chương trình top đầu được ưu tiên tuyển chọn. thế, ít hội hơn cho những ứng viên từ những chương trình ít danh tiếng hơn. Để rồi nhận ra rằng những học sinh "cá lớn trong ao nhỏ" lại thể hiện năng suất cao hơn, chăm chỉ hơn.
Hình ảnh ẩn dụ Hồ này khiến tôi suy nghĩ lại chặng đường của mình.  
Năm cấp 1 tôi học siêu tệ khá tự ti, chỉ đến năm cấp 2 tôi đứng đầu lớp trong một lớp kém nhất trường (trường tôi xếp lớp theo điểm số) được sự tự tin từ đó. Cũng trong năm cấp 2 ấy tôi được chuyển lớp lại trở thành nhỏ trong bể lớn, đến năm cấp 3 vào trường chuyên tôi cũng rất đỗi bình thường.
Trải nghiệm vươn lên từ học sinh kém đến tốt hơn khiến tôi tin vào giá trị của sự nỗ lực.  
Thời điểm tôi tốt nghiệp giai đoạn bùng dịch, rất ít công ty mở tuyển, đặc biệt trong ngành Tech. Công ty đầu tiên bắt đầu sự nghiệp một công ty tầm trung lúc đấy tốt nghiệp, tôi IELTS 8.0 quen biết 1 hội anh chị chuyên tham gia Management Trainee của các công ty Đa quốc gia ngành Tiêu dùng nhanh FMCG, tôi cũng từng thực tập cho Abbott nhưng nhất quyết muốn dấn thân vào ngành Tech.  
1 anh tôi khá thân MT Nestle bảo tôi quá sai lầm khi không chờ hội vào công ty Đa quốc gia. Lựa chọn đúng ngay từ đầu sẽ giúp tôi đi nhanh hơn, còn giờ thì đã quá muộn.  
Thành thật nói lúc đấy thì tôi không để ý quá nhiều, tìm công ty ưng ý trong vọng suốt 6 tháng, lúc nhận offer công ty, tôi chỉ mong thể được làm việc áp dụng phát triển kỹ năng ngay. Công ty tôi không quá tiếng tăm nhưng team HR rất yêu thương nhau, tôi tận 4 chị hướng dẫn kèm cặp cho từng mảng Nhân Sự khác nhau (tôi mãi mãi biết ơn trải nghiệm đó). Không phải một xuất phát điểm quá sang xịn mịn như từ một đào tạo hay cuộc thi nào bước ra, tôi luôn chủ động tìm ra kiến thức mới. Tôi biết tôi người dễ chán nên thường cố làm thật nhanh những công việc đã thuần thục để thêm thời gian được làm những đầu việc mới.
"As our circle of knowledge expands, so does the circumference of darkness surrounding it." Albert Einstein.  
Càng chạm đến những vùng đã biết, chúng ta càng đến gần đến những vùng chưa biết. Chiến thuật đây môi trường nào chúng ta đều phải không ngừng phát triển bản thân.  
đi ngang hay đi dọc, chỉ cần đi lên.
Trong Tam Quốc câu:  
"Nhờ loạn thế, anh hùng mới chỗ dụng thân."  
Công ty nhỏ thì mình mới nhiều thứ để làm, vấn đề khó thì mới nhiều bài toán để cọ xát, nhiều khi yên bình quá cũng không sinh ra "anh hùng" được. May mắn khi gội gặp được sự chuẩn bị tốt. Không phủ nhận nếu kinh nghiệm làm những công ty tiếng thì sẽ được ưu tiên phỏng vấn trước, nhưng không nghĩa công ty sẽ thiên vị những ứng viên xuất phát điểm từ công ty ít người biết đến hơn. Công ty càng lớn thì càng chú trọng vào growth mindset chứ không chỉ chăm chăm vào hồ sang xịn mịn không.  
Đến cuối cùng vẫn sự phù hợp chứ không chỉ về xuất thân như thế nào. Không thiếu những ứng viên tố công ty thiên vị hồ không xuất thân đúng ngành/ không du học/ không làm công ty đủ lớn, đây thay cái nhìn cầu thị về những kỹ năng còn thiếu, chưa phù hợp, họ chuyển thành vai nạn nhân thì cũng không hẳn tốt.
Một công ty không đại diện cho danh tính của ứng viên ngược lại, danh tính của ứng viên cũng không dựa vào danh tiếng của công ty mãi được. Mình hôm nay đang đỉnh cao nhưng không chắc ngày mai như thế nào, quan trọng nhất vẫn nhớ luôn tử tế.  
Nói đi cũng phải nói lại, môi trường quan trọng chỗ, khi cùng những người chung chí hướng, sẽ như động bổ trợ để đi nhanh hơn. Nhưng những người lệch sóng thì rất dễ quen dần với "bình thường mới". Tôi vẫn nghĩ, nhiều khi người xấu đôi khi họ cũng không biết mình xấu đâu, thể do họ được sinh ra trong một gia đình, một tập thể những cái xấu ấy lại bình thường.
Một trong những vị trí tiểu sử công ty được coi quan trọng Nhân viên Sales, nhân viên thường sẽ được đào tạo theo chiến lược của công ty, thể bị áp KPI bất chấp. Nếu được đào tạo bởi những người lãnh đạo chiêu trò, nhân viên sẽ dễ "nhúng chàm" hơn, kỹ năng lách luật, chơi xấu được tích lũy thay các kỹ năng thuyết phục bền vững.
Tưởng tượng bạn vào cửa hàng thời trang nhân viên tỏ thái độ khó chịu khi bạn chỉ xem không mua, liệu bạn còn dám vào lần sau? Thay vào đó, cửa hàng để bạn tự ngắm, tự chọn, tự ra quyết định mua. Họ chỉ cung cấp cho bạn lẽ (giá cả, chất liệu, vân vân). Họ thể thuyết phục bạn mua nhưng không thể ép hoặc tạo áp lực lên lựa chọn của bạn. Hình thức kinh doanh dựa trên thao túng, tạo áp lực mua hàng thể đẩy sales trong ngắn hạn nhưng mất sales trong dài hạn.
Đến cuối cùng, tôi muốn nói là, công ty nào, hãy cứ kiên trì bền bỉ, ẩn mình chờ thời, trang bị những kỹ năng cần thiết để đến khi hội đến, mình đã sẵn sàng. Chăm chỉ, chăm chỉ rồi lại chăm chỉ.  

saving score / loading statistics ...