eng
competition

Text Practice Mode

Đọc vị bất kỳ ai Chương 8: Họ là đồng minh hay kẻ phá hoại

created Jan 22nd 2023, 16:58 by Co Thien


3


Rating

2203 words
3 completed
00:00
“Tha thứ cho kẻ thù bao giờ cũng dễ hơn tha thứ cho bạn.”
Liệu người đó đang ủng hộ hay đâm lén sau lưng bạn? Nếu nghi ngờ một người vẻ như đang ủng hộ bạn, song thực ra lại người làm hỏng những nỗ lực của bạn, những chiến lược này sẽ cùng hữu dụng trong việc phát hiện ra chân tướng sự việc.
 
Thủ thuật 1: Tôi thể giúp cho bạn?
Thủ thuật này được áp dụng dựa trên một nguyên cùng đơn giản quen thuộc: một người thực sự muốn giúp đỡ sẽ vui lòng làm điều người đó cho ích, còn một người ý đồ khác thì chỉ muốn tạo ấn tượng mình muốn giúp, chứ thực sự họ không nghĩ vậyĐể biết được ý đồ thật sự của một người, bạn nên làm sao để khiến người đó không nghi ngờ bạn đang xét họ từ đó họ sẽ thoải mái hành động không phải chừng nếu người đó không phải thực lòng đối tốt với bạn, họ sẽ cố tránh những “bẫy” do bạn giăng ra.
 
Bằng cách đánh giá mức độ hợp tác hay mức độ bình tĩnh của đối tượng bạn thể phân biệt được người đó tội hay phạm tội một cách nhanh chóng với độ chính xác cao.
Thủ thuật 2: Trao đổi thông tin tự do
Người thành ý với bạn chắc chắn sẽ người luôn muốn thông tin trao đổi giữa hai phía chính xác. Khi người đó biết điều bạn biết ngược lại, anh ta sẽ trong điều kiện tốt nhất để giúp đỡ bạn. Tuy nhiên, nếu anh ta không màng tới việc bạn chắc chắn nắm được mọi thông tin cần thiết hay không thì bạn thể hiểu rằng anh ta không hoàn toàn, hoặc thậm chí chỉ một phần nào, muốn giúp bạn thể sẽ “đâm” sau lưng bạn.
 
DỤ
 
Một đồng nghiệp nói với bạn rằng muốn giúp bạn chuẩn bị cuộc họp với một khách hàng. Bạn không chắc động của ta nên muốn thử bằng cách đưa ra một số thông tin ta biết chắc chắn không đúng để xem liệu ta nhắc bạn hay không. Bạn thể nói thế này:  khách hàng lần này của chúng ta muốn một chương trình vừa nghiêm túc vừa đôi chút gây cười. Họ rất thích cái lần trước chúng ta đã làm cho họ vào năm ngoái, tớ nghĩ lần này chúng ta cũng thể tiến hành một cái tương tự”
 
Thực ra bạn biết chắc rằng người khách hàng này không thích chương trình lần trước ta cũng biết điều đó. vậy, nếu ta không nói ra, nghĩa ta không thực lòng muốn giúp bạn.
 
Lần tới, khi muốn kiểm tra một người thật lòng ủng hộ bạn không, hãy đưa ra một chi tiết sai người đó chắc chắn biết mười mươi sai thể gây hại cho bạn để xem liệu họ sửa sai cho bạn không nhé.
 
Thủ thuật 3: Người nhiệt tình
Áp dụng thủ thuật này, bạn thể xác định độ thành thật của một người dựa vào mức độ hợp tác của họ trong những hoàn cảnh cụ thể. Vấn đề đây chỉ người không thành thật thì luôn giả bộ họ sẵn sàng ủng hộ, nên bạn cần áp dụng mẹo tâm khéo léo một chút. Mẹo tâm đây là: ban đầu bạn yêu cầu đối tượng làm một việc không gây tổn hại tới bản thân anh ta, sau đó lật ngược vấn đề bằng cách đặt lợi ích của anh ta vào thế bất lợi. Do vậy, tốt hơn hết bạn nên bắt đầu bằng cách hỏi một câu hoàn toàn chẳng liên quan lưu ý tới bất kỳ biểu hiện nào cho thấy sự biến chuyển trong thái độ giọng nói của đối tượng hỏi các câu hỏi không làm cho người đối diện cảm giác bị đe dọa. Một khi đã lôi kéo được đối tượng vào cuộc chuyện trò, bạn hãy thay đổi chủ đề đưa ra câu hỏi quan trọng nhất
Thủ thuật 4: Đánh giá qua sáu nhân tố
khi muốn biết một người phải bạn tốt thực sự không, bạn hãy thử đánh giá theo các tiêu chí sau đây:
 
Sự quan tâm: Một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá một người bạn dựa vào mức độ quan tâm của người đó tới cuộc sống của bạn. Hãy nói với họ về một điều thật đặc biệt, nghĩa lớn trong cuộc sống của bạn xem liệu ta liên lạc lại với bạn để tiếp tục tìm hiểu về hay không. Nếu ta không làm vậy, hãy thử chủ động liên lạc rồi xem thử ta nhắc tới chút nào không. Nếu ta vẫn không nhắc chút nào, hãy thử nói đó gợi nhớ tới chuyện này xem liệu ta thậm chí thèm nhớ tới lần nói chuyện trước của hai người hay không.
 
Lòng trung thành: Thử tiết lộ mật của một người thứ ba (là bạn của cả hai người) với đối tượng xem liệu chuyện này tới tai chủ nhân của không. Một người bạn thực sự nên người biết tôn trọng những giá trị của niềm tin trong mối quan hệ với người khác. Trước khi làm điều này, hãy chắc chắn người bạn kia của bạn cho phép bạn nói ra mật của ấy.
 
Lòng trung thực: Một người bạn đúng nghĩa thể nói ra điều bạn không muốn nghe, điều đó lợi cho bạn nên người đó sẵn sàng chấp nhận nếu bạn khó chịu với ấy. người bạn nào sẵn sàng nói ra điều tốt cho bạn, trong khi vẫn biết điều đó thể khiến bạn không thích họ nữa?
 
Sự tôn trọng: Hãy thử “nhử mồi” bạn mình bằng cách nói rằng bạn đang chuyện này rất hay ho, nhưng không muốn nói chi tiết vào lúc này, để xem ta muốn ép bạn nói ra không. đây bạn cần phân biệt giữa sự quan tâm hiếu kỳ.
 
Lưu ý trong phép thử này, bạn nên sử dụng “bí mật” kiểu tích cực chứ đừng nên lấy một chuyện thể khiến bạn lo lắng, họ quan tâm tới bạn nên sẽ muốn biết ngay lúc đó, làm cho phép thử thiếu sự chính xác. Nếu người nghĩ cho bạn bè, bạn không nên “thử” họ theo cách này.
 
Đức hy sinh
 
Khi áp dụng thủ thuật này trong thực tế, hãy nhớ rằng vào những thời điểm khác nhau, ai cũng thể chìm đắm trong thế giới riêng của mình không thể nghĩ tới người khác, trong khi chúng ta thực sự quan tâm tới họ. vậy, chúng ta không thể đánh giá một người chỉ dựa vào cái nhìn phiến diện một chiều hay một khía cạnh tính cách, cần đánh giá qua một quá trình đủ dài toàn diện.
 
Thủ thuật 5: Bán hàng đại hạ giá
Áp dụng thủ thuật này, bạn biểu hiện sự nghi ngờ của mình rằng đối tượng thực sự không phải đang ủng hộ bạn, sau đó xét thái độ của họ. Nếu người ý tốt, chắc chắn sau khi bị nghi ngờ không thật lòng, họ sẽ cảm giác buồn bã, khó chịu hoặc ít nhất cũng nghi vấn về sự hoài nghi oan uổng của bạn. Còn nếu đó người ý đồ chọc phá bạn, chắc chắn ta sẽ muốn đổi chủ đề sau đó sự thay đổi trong cách xử sự  tốt với bạn hơn sau khi đã bị bạn nghi ngờ.
 
Mấu chốt đây không phải việc đánh giá thái độ của đối tượng khi vấn đề được đề cập tới, thể đó người rất giỏi đánh lạc hướng sau khi đã thể hiện sự nghi ngờ, bạn phải nhận biết được liệu ta biểu hiện hài lòng khi đã “chơi” được bạn không, hay ta buồn phiền đã bị bạn nghi ngờ. Điều quan trọng nhất đây phải khiến đối tượng tin rằng bạn hoàn toàn chấp nhận những điều ta nói một cách tuyệt đối không nếu, và, nhưng, chẳng để ta tin rằng mình không cần chơi xấu bạn một lần nào nữa, trong trường hợp ta biểu hiện vẫn rất bực mình.
Một người khi muốn chiếm được lòng tin hay gây ảnh hưởng với người khác sẽ muốn thể hiện mình một người “đầy thành ý”. nhiên, đó thể chỉ đơn giản một người tốt tính, nhưng bạn cũng nên tự vấn bản thân xem “Tại sao người đó lại tốt với mình như thế?” Đây hoàn toàn không phải biểu hiện của sự đa nghi chỉ tự nhắc nhở bản thân rằng trên đời này ai làm cũng mục đích, chỉ điều một số mục đích tốt, còn một số mục đích xấu thôi. Trong trường hợp một người bạn không biết lại đối tốt với bạn, trong khi bản thân anh ta cũng không thoải mái lắm, thì lẽ anh ta đang muốn một điều đó bạn sẵn sàng tác động tới bạn.
 
Những dấu hiệu cảm xúc dễ làm nhiễu suy nghĩ
 
Khi xúc động mạnh về một vấn đề nào đó, chúng ta thường không đủ tỉnh táo để nhận ra logic đằng sau nó. Dưới sự tác động mạnh mẽ của xúc cảm, chúng ta sẽ dễ dàng bị đánh lừa. Kẻ hèn nhát sẽ dễ bị tác động bởi nỗi sợ hãi, người đang yêu sẽ dễ bị tổn thương bởi tình cảm; cùng một đối tượng nhưng kẻ hèn nhát thể lầm tưởng đó kẻ thù, còn người đang yêu lại nghĩ đó người mình yêu thương.”
 
Ai cũng những trạng thái cảm xúc khác nhau, thể do cả nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, hoặc đôi khi do cả hai yếu tố này tác động. Một số trạng thái cảm xúc thể gây ảnh hưởng mạnh lên chúng ta như cảm giác tội lỗi, bị hăm dọa, bị đụng đến lòng tự trọng, sợ hãi, hay cảm giác muốn chiếm được tình cảm của đối phương. Khi rơi vào bất kỳ một trạng thái nào như trên, trí của bạn đều thể dễ dàng bị phân tán. vậy, người nào lợi dụng để đẩy bạn vào những trạng thái này, khiến suy nghĩ của bạn không ràng thì đều người ý đồ muốn chi phối, điều khiển bạn. Mục đích của họ làm nhiễu suy nghĩ của bạn, khiến bạn không thể nhìn thấy sự thật chỉ thấy điều họ muốn cho bạn thấy thôi. Dưới đây một số dụ điển hình cho việc lợi dụng cảm xúc để chi phối người khác:
 
Khiến người khác cảm giác tội lỗi
Gây cảm giác sợ hãi
Nói khích tới lòng tự trọng
Khơi gợi sự
 
Cảm giác muốn chiếm được tình cảm của đối phương
bạn cần quan sát lắng nghe không chỉ lời nói của họ, những thông điệp này sẽ nói cho bạn biết liệu họ ý đồ che mắt bạn để khiến bạn làm theo ý họ không. Mỗi khi bị cảm xúc chi phối trí, tốt hơn hết bạn hãy tạm nghi ngờ cảm giác của mình nhìn thẳng vào thực tế trước mặt, chứ đừng trốn tránh trong nội tâm của mình.
chúng ta không nên bị ảnh hưởng bởi những “biểu hiện lấp liếm” của con người như một nụ cười chiến thắng, những lời hứa, những mẩu chuyện đầu môi chót lưỡi hay những món quà ,tất cả đều thể khiến bạn mất cảnh giác trước những động xấu. Bất kỳ biểu hiện nào trong số này đều thể ẩn chứa những mánh khóe cùng khéo léo, sẵn sàng phân tán làm bạn không thể nhận ra ý đồ thực sự của nó. Hãy quan sát sự việc bằng con mắt khách quan nhất thể, bằng cách nhìn thẳng vào chuyện đang xảy ra chứ đừng nghe miệng lưỡi thiên hạ thuật lại.

saving score / loading statistics ...