eng
competition

Text Practice Mode

Thói quen thứ 8 P2: Bốn năng lực của con người

created Jan 6th 2023, 12:15 by Co Thien


4


Rating

2138 words
4 completed
00:00
Khi bạn cắm con dao vào mông con ngựa sẽ đá bạn văng ra xa. Khi bạn giơ chân vào mồm tử thì hôm sau bạn chỉ cần mua 1 cái giày thay 2 cái. . Bạn làm với con tử nào hay con ngựa nào thì kết quả bản giống nhau. Con vật phản ứng với các kích thích giống nhau đều theo bản năng.
1.Tầm nhìn (Trí tuệ):
Tầm nhìn khả năng nhìn xa về tương lai (muốn nhìn thể nhìn được); đến từ trí tuệ của mỗi người. Trí tuệ đến từ tố chất, từ sự học hỏi liên tục. du một người nông dân chân lấm tay bùn không được học về kinh tế sẽ không thẻ nhìn thấy vận động của nền kinh tế, không dự đoán được sẽ vận hành như thế nào. Ngược lại, một anh chuyên gia về kinh tế nhìn một con lợn sẽ không thể hình dung được con lợn sẽ lớn lên như thế nào, trong bao lâu, cho ăn uống gì…Người nông dân thì khác, khi nhìn một con lợn con, trong đầu họ con lợn to vào một ngày cụ thể trong tương lai. Anh ta cũng hiểu lúc nào thì nên nuôi lợn, lúc nào thì nên bán; tầm nhìn hơn thì dự đoán giá thịt lợn trong tương lai cả năm từ đó đầu nuôi lợn từ hôm nay.
Người tầm nhìn sẽ hiểu rất quy luật nhân quả. Biết việc mình làm hôm nay sẽ mang lại kết quả trong tương lai. Nhờ vậy anh ta thêm động lực để làm việc đó. Ngược lại, một người thiếu tầm nhìn sẽ mãi thắc mắc mình làm việc này để làm gì.
Người tầm nhìn thường đi trước người khác một bước vậy họ sẽ vị trí dẫn dắt người khác. Hãy thử tưởng tượng người dẫn đường lại tầm nhìn ngắn hơn người đi theo thì hậu quả sẽ thế nào.
Người tầm nhìn hiểu sự vận động của sự vật vì các quy luật chỉ thể nhìn ra khi được quan sát trong một giai đoạn đủ dài đủ lâu. Do vậy người tầm nhìn thường có nhiều ý tưởng hay,
Mức độ cao nhất của tầm nhìn tìm ra ý nghĩa, sứ mệnh của đời mình. Để đạt được sứ mệnh đó ta công cụ trong tay? Mỗi người chúng đều tiềm ẩn một năng lực nổi bật công cụ để ta hoàn thành sứ mệnh cuộc đời người tầm nhìn mức cao sẽ tìm ra được. Sau khi tìm ra được họ cũng tận dụng mọi hội để giúp những người khác mức tầm nhìn thấp hơn tìm thấy năng lực của mình.
Do vậy một người thành công thường kéo theo nhiều người khác thành công theo. Không phải những người đó đặc biệt mà họ được giúp đỡ để tìm ra năng lực của bản thân. Đại loại trong truyện chưởng nhân vật chính hay may mắn gặp được một lão cao thủ nào đó chỉ điểm. Nhờ tầm cao hơn lão cao thủ thể nhìn điểm mạnh yếu và chỉ ra con đường nhân vật chính của chúng ta nên đi theo.
2. Kỷ luật (Thể chất)
việc cam kết theo đuổi một điều đó một cách lâu dài nhằm biến các mục tiêu đến từ tầm nhìn thành hiện thực. Người kỷ luật sẽ phải trả giá trong ngắn hạn nhưng đạt được mục tiêu trong dài hạn. Người kỷ luật không phải trả giá trong hiện tại nhưng không đạt được mục tiêu trong dài hạn.
Việc bạn nhà đọc sách thay đi chơi bị trả giá bằng những sự thoải mái của việc đi chơi. Việc bạn dậy sớm tập thể dục bị trả giá bởi sự thoải mái của khoảng thời gian ngủ thêm. Số tiền bỏ ra để tham gia một khóa học chi phí cho kỷ luật theo đuổi gia tăng trí tuệ. Mỗi hành động của chúng ta đều có chi phí hội, cái giá phải trả. Giá phải trả đó thể ngay lập tức hoặc tương lai.
Tính kỷ luật một đức tính phải rèn luyện mới được. sinh ra nhiều hệ quả khác rất lợi cho con người.
Người tính kỷ luật tự quản trị chính bản thân mình; anh ta không cần người khác phải quản vậy thường anh ta sẽ trở thành quản lý. Đi làm đúng giờ hay muộn, làm việc này chất lượng hay làm cho để có, …tất cả thể hiện tính kỷ luật của bạn.
Người tính kỷ luật thường quyết đoán anh ta làm chủ được chính mình. Anh biết mình cần không cần gì.
Người tính kỷ luật cũng khả năng tập trung không bị ngoại cảnh tác động.
Một người tính kỷ luật không cảm thấy mình mất tự do trái lại họ cảm thấy tự do. Một người kỷ luật thể cảm thấy tự do nhưng thực tế không họ sẽ bị chi phối bởi những người tính kỷ luật. Họ đẩy sự tự nguyện thành bắt ép.
 
3. Lương tâm (Tinh thần)
ý thức chủ quan của bản thân về nghĩa vụ trách nhiệm của mình đối với mình với hội.
Trong phim, người vợ thường mắng ông chồng ngoại tình “Anh còn lương tâm hay không?”. Câu này được hiểu anh ta đã không thực hiện đúng với những một người chồng, người cha phải làm.
Nick kẹo mút đăng câu status bị đánh giá lương tâm như sau: “Tin buồn, chúng tôi cùng thương tiếc báo tin cụ già 60 tuổi đêm qua chúng tôi đâm xe máy vào đã củ tỏi vào hồi 17h07. Anh em phang đề nhiệt tình đi nào lão sinh năm 1953”.
Đánh nhẽ theo chuẩn một người lương tâm thì anh ta phải đau xót trước mất mát của người khác giống như tất cả mọi người. Đằng này anh ta lại làm ngược lại, vui mừng, đặc biệt lại chính người ngồi sau xe gây tai nạn.
Một người đi làm thiện nguyện lương tâm của anh ta cho rằng mình phải làm đó để giúp những người khác, đó là trách nhiệm mình phải làm.
Lương tâm sẽ bao gồm hai nhóm. Nhóm chuẩn mực con người bắt buộc phải có, kiểu như phải đau trước nỗi đau của nhân loại, phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm vị trí của mình ( người con, người cha, người bạn, người đồng nghiệp, người thầy giáo, người thấy thuốc, người bộ đội,..)
Nhóm thứ hai nhóm không mang tính bắt buộc như làm từ thiện, hiến máu cứu người, đưa người bị nạn vào viện,
cảm khác với lương tâm. dụ khi tòa tháp đôi bị máy bay đâm vào 11/9 làm hàng nghìn người chết thì nhiều người trung quốc vui mừng điều đó, đó lương tâm. cao hơn so với cảm, cảm là thờ ơ với nỗi đau của người khác, tôi không vui mừng nỗi đau của anh nhưng tôi không quan tâm, đó việc của anh.
Người lương tâm thì sở hữu nhiều thái độ tốt khác. Họ thường người nhiệt tình thể hiện việc hăng hái làm việc không vụ lợi (vì họ cho rằng đó trách nhiệm mình phải làm), họ thường chính trực (vì đó thứ mình phải tuân theo), họ thường rộng lượng (vì cái mình không phải chỉ do mình tạo ra).
Lương tâm dẫn dắt chúng ta đạt được các mục tiêu bằng con đường đúng đắn. dụ có hàng ngàn con đường làm giàu như bán ma túy, cướp của, bán thức ăn bẩn với giá thức ăn sạch, bán giá trị cho khách hàng,…nhưng ràng không phải cách nào trong số đó cũng đúng. Cũng hàng ngàn cách để được nổi tiếng nhưng không phải cách nào cũng đúng với lương tâm.
 
4. Đam (Cảm xúc)
Không cần nói nhiều, đam thuộc về cảm xúc. như tôi đang rất thích chạy, đang muốn chạy cự ly marathon nên lúc nào tôi cũng nghĩ tới mặc rằng tôi chẳng được đồng nào, cũng chẳng ai tôn trọng tôi hơn khi tôi hoàn thành.
Người đam sở hữu những đức tính khác:
Họ thường rất lạc quan họ đang làm cái họ thực sự muốn làm. Họ sẵn sàng hy sinh để hoàn thành cái mình muốn. Họ tập trung cao độ vào con đường mình đang đi.
Ta thường dễ dàng nhận ra một người đam hay không thông qua việc anh ta dành bao nhiêu thời gian với việc đó. Một anh chàng lập trình ngồi thường trực bên máy tính. Một em bé leo hết núi này tới núi lọ. Một chàng trai suốt ngày thiết kế may quần áo. Một anh giám đốc suốt ngày kể về việc kinh doanh của anh ta. Một ông cảnh sát cả ngày đứng chỉ đường.
Điều xảy ra nếu như ai đó chỉ sở hữu 1 hoặc một vài năng lực?
Người thiếu lương tâm đam mê, tầm nhìn, kỷ luật thì như Adofl Hitler, sẽ gây hại rất lớn cho đời.
Người thiếu tầm nhìn thường không làm được to tát.
Người thiếu đam thì không làm ra được kết quả đại.
Người thiếu kỷ luật thường bỏ cuộc giữa chừng vậy không làm được ra hồn.
Đây giống như một hàm số mỗi yếu tố năng lực một biến số góp phần trong đó. Ta chỉ thể đạt được kết quả tốt nhất khi phát triển đều được 4 yếu tố đó.
Lương tâm giải thích do bạn làm việc đó (WHY).
Tầm nhìn xác định điều bạn cần đạt (WHAT)
Kỷ luật cho bạn biết phải làm thế nào để đạt điều đó (HOW)
Đam thể hiện sức mạnh cảm xúc đằng sau mỗi hành động.
Làm sao để biết tôi tính kỷ luật tới đâu?
1.Bạn thường thỏa hiệp với những thú vui trước mắt không?
2.Bạn dễ dàng khi nói “không” ?
3.Bạn thường xuyên từ bỏ các cam kết của mình không? hay bỏ cuộc giữa chừng không?
4.Bạn hay bị nhắc nhở về việc phải tuân theo nội quy công ty, quy định gia đình, quy định nơi công cộng,…
Làm sao để biết bạn lương tâm tới đâu?
1.Bạn thường xuyên nghĩ cho người khác hay không?
2.Bạn khó khăn trong việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức không?
3.Bạn đang gây hại cho lợi ích của thiên nhiên, con người không?
Làm sao để biết sức mạnh cảm xúc của mình?
1.Bạn hay rơi vào trạng thái cảm xúc quá tiêu cực hay quá tích cực không? dụ như quá tức giận, quá hưng phấn, quá căm ghét, quá lụy tình?
2.Khi đọc truyện, xem phim bạn dễ dàng được trạng thái cảm xúc giống nhân vật không? (đồng cảm)
3.Bạn hòa đồng với những người xung quanh không? dễ dàng trong việc kết bạn với người khác?
4.Bạn hay bị người khác chi phối về cảm xúc không? (khả năng bị người khác điều khiển cảm xúc)
5.Bạn thực sự đang theo đuổi một thứ đó bạn thực sự yêu thích, cảm thấy “tự do”, “là chính mình” khi làm việc đó
6.Bạn thể dễ dàng xây dựng “đam mê” bất cứ khi nào bạn muốn không?
Còn về tầm nhìn?
1.Bạn hay suy nghĩ để tìm nguyên nhân gốc của một vấn đề?
2.Bạn hay suy nghĩ để tìm kết quả cuối cùng của một vấn đề?
3.Bạn hay suy nghĩ về một vấn đề dựa trên một tổng thể các mối quan hệ với các sự vật khác ? (tự duy hệ thống)
4.Bạn thường bị hướng về vi hay mô?
5.Bạn hay suy nghĩ về ý nghĩa của mỗi công việc mình làm?
6.Bạn biết năng lực cốt lõi của mình không?
 

saving score / loading statistics ...