eng
competition

Text Practice Mode

Đây thôn Vĩ Dạ

created May 18th 2022, 05:16 by


4


Rating

1301 words
0 completed
00:00
   Hàn Mặc Tử một trong những nhà thơ sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng qua hồn thơ phong phú, mới lạ đầy ẩn; người đọc vẫn cảm nhận được một tình yêu nồng nhiệt hướng về cuộc đời trần thế của ông.   
   Đây thôn Dạ một trong những sáng tác nổi tiếng của Hàn Mặc Tử đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong lòng người đọc. Đó bài thơ về tiếng nói trăn trở của một mối tình thầm kín, lời yêu thương với một miền quê niềm khao khát được sống trong sự chia sẻ, đồng cảm của cuộc đời.
   Trong đó, đoạn thơ mở đầu thi phẩm đã thể hiện một cách thật tha thiết xúc đông những tâm tình ấy:  “trích thơ”.
1) Chuyển ý:   Đây thôn Dạ được nhà thơ viết khi đang mắc bệnh nan y bệnh phong, căn bệnh khiến nhiều người xa lánh, hắt hủi ông nên Hàn Mặc Tủ luôn mang trong mình nỗi khát khao được sẻ chia, đồng cảm muốn trở về với cuộc đời bình thường. Nằm trong bệnh viện nhận được tấm bưu thiếp của người con gái ông thầm thương trộm nhớ, Hàn Mặc Tử lấy đó làm cảm hứng sáng tác để bài thơ được ra đời. Không chỉ vậy, bài thơ còn tấm lòng yêu da diết của nhà thơ đối với thiên nhiên, cuộc sống con người xứ Huế.
2) Phân tích:
     Mở đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng câu hỏi tu từ:
                                     Sao anh không về chơi thôn ?
      Câu hỏi vừa như một lời chào thân mật, vừa như lời trách móc nhẹ nhàng của gái thôn Vĩ. Câu hỏi không thô lỗ hết sức ân cần, tế nhị. thôn em, thôn quê hương anh, nơi thân thiết của anh. Tuy nhiên, thể hiểu đây lời tự nhủ, tự trách của tác giả, ông tự hỏi bản thân sao bấy lâu nay không về thăm lại vùng đất ấy. Ông khao khát được về thăm quê hương, nỗi nhớ thương mảnh đất ấy cứ đau đáu mãi. Ngặt nỗi, lúc ấy Hàn Mặc Tử đang bị bệnh, làm sao thể về thăm được cũng thể mãi sau này không trở về được.
     Qua ba câu thơ sau, bức tranh thiên nhiên thôn trong tưởng tượng của nhà thơ hiện ra, bức tranh vừa cây cối cảnh vật, vừa hình ảnh con người rất đỗi bình dị, quen thuộc:  
                                    Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
                                      ….
                                      trúc che ngang mặt chữ điền.
    Nắng mới lên nắng sớm buổi bình minh. Ánh sáng tinh khôi, rực rỡ ấy làm sáng bừng cả một không gian rộng lớn, khoáng đạt của xứ Huế. không phải nắng ban mai theo cách gọi xưa nắng mới lên khi về với Dạ. Nắng hàng cau đẹp, cau hàng cây cao nhất trong vườn nên sớm đón được những tia nắng đầu tiên của một ngày mới, thế nắng hàng cau nắng thanh tân, tinh khiết. Điệp từ nắng không chỉ thể hiện sự tràn ngập ánh sáng, sức sống còn bộc lộ tâm hồn luôn hướng về ánh sáng, hướng về cuộc đời của Hàn Mặc Tử. Câu thơ đã vẽ nên một hàng cau đầy sức sống mãnh liệt đang vươn lên đón lấy những tia sáng đầu tiên của buổi sớm. Nhớ đến Dạ, nhà thơ nhớ đến hàng cau đầu tiên. Bởi lẽ hình ảnh hàng cau cao vun vút đã quá đỗi quen thuộc đối với người dân thôn Vĩ.
     Nhịp thơ 1/3/3 như bước chân khoan thai của bất vị khách nào, trầm ngâm nhìn nắng mới lên trên những hàng cau xanh biếc rạng ngời:
                                     Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
      Câu thơ như lời khen ngợi, trầm trồ, ngạc nhiên thốt lên trước vẻ đẹp thanh tao, mơn mởn của cỏ cây thiên nhiên. Vườn ai? Phải chăng vườn nhà em? Cảnh người xưa nhưng quá lâu chưa về nên nhà thơ mới thốt lên ngỡ ngàng như vậy. Biện pháp tu từ so sánh xanh như ngọc tính từ mướt cho người đọc thấy được thôn không chỉ xinh đẹp còn rất trù phú. Câu hỏi tu từ vườn ai mướt quá như tiếng reo của nhà thơ, một tiếng reo trong sung sướng, một lời trầm trồ khen ngợi buột ra tự nhiên khi đứng trước vẻ đẹp đầy bất ngờ của khu vườn. Tất cả đều rạo rực, nhựa sống tràn trề đang chảy trong hoa cây cối. Chỉ vườn xuân mới xanh mướt, phì nhiêu đến vậy hay chỉ vườn nhà em mới đẹp đẽ, hữu hình đến thế?
                                 “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
      Nhắc đến người con gái Huế, người ta nghĩ ngay đến hình ảnh gái duyên dáng, thướt tha trong áo dài tím mộng cùng chiếc nón trắng, dịu dàng, yểu điệu tinh tế. Mặt chữ điền chỉ tướng mạo phúc hậu, dịu dàng; trúc che ngang một nét vẽ tài tình, gợi lên hình ảnh gương mặt thấp thoáng của người thiếu nữ. Nét vẽ ấy đã miêu tả vẻ đẹp thanh tao, dịu dàng cùng dáng vẻ e lệ, ẩn sau trúc của người con gái. chính hình ảnh gái e lệ, thấp thoáng sau những trúc càng chứng tỏ vườn ai vườn gái đứng một. Thiên nhiên con người dưới ngòi bút đầy sắc sảo của Hàn Mặc Tử đã kết hợp hài hòa với nhau tạo nên một bức tranh phong cảnh tươi đẹp, đầy sức sống sức hút lạ lùng.
3) Khái quát, bình luận:
            Bằng âm điệu thiết tha, ngọt ngào, sâu lắng, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh thôn Dạ cho người đọc cảm nhận được khổ một của bài thơ thật mộng, bình dị. Qua đó cho thấy một tình yêu to lớn của Hàn Mặc Tử đối với mảnh đất yên bình trù phú này. Tuy nhiên, ẩn sau ý thơ nỗi niềm luyến tiếc, vấn vương về người cảnh nơi dây của nhà thơ. Ông vấn vương, trăn trở, thương nhớ về cảnh sắc tươi đẹp của thôn Vĩ. Nhưng tất cả đối với nhà thơ thời điểm ấy chỉ còn hoài niệm. Cho nên khổ thơ thứ nhất của Đây thôn Dạ khổ trong sáng nhất, đẹp nhất về cảnh thôn xúc động nhất của thi nhân về hi vọng hạnh phúc. Đó chính tiếng nói bâng khuâng, rạo rực của một tâm hồn yêu khao khát được sống.
KB:  Khổ 1 của bài thơ Đây thôn Dạ bức tranh cảnh người xứ Huế vừa trần thế vừa trong sáng, nên thơ trong tâm trí Hàn Mặc Tử. Qua đó thể nhìn thấy Hàn Mặc Tử một tình yêu quê, yêu người tha thiết cùng với nỗi nhớ mong của thi hướng về cảnh người thôn Vĩ. Đọc bài thơ khơi gợi trong lòng người đọc tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc con người cảnh vật nơi đây. Từ đó nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp: Hãy biết giữ gìn, trân trọng yêu quý những thứ xung quanh mình.
 

saving score / loading statistics ...