eng
competition

Text Practice Mode

BÀI 19 ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC tháng 10/2021

created Oct 20th 2021, 15:51 by KUKEN68


0


Rating

913 words
1 completed
00:00
Một số nội dung trong Bộ luật Dân sự năm 2015
1) Điều 116. Giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự hợp đồng hoặc hành vi pháp đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
2) Điều 117. Điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự hiệu lực khi đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự điều kiện hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật quy định.
3) Điều 118. Mục đích của giao dịch dân sự
Mục đích của giao dịch dân sự lợi ích chủ thể mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó.
4) Điều 119. Hình thức giao dịch dân sự
1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi giao dịch bằng văn bản.
2. Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản công chứng, chứng thực, đăng thì phải tuân theo quy định đó.
5) Điều 120. Giao dịch dân sự điều kiện
1. Trường hợp các bên thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ.
2. Trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thể xảy ra được do hành vi cố ý cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên thì coi như điều kiện đó đã xảy ra; trường hợp sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên cố ý thúc đẩy cho điều kiện xảy ra thì coi như điều kiện đó không xảy ra.
6) Điều 122. Giao dịch dân sự hiệu
Giao dịch dân sự không một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này quy định khác.
7) Điều 130. Giao dịch dân sự hiệu từng phần
Giao dịch dân sự hiệu từng phần khi một phần nội dung của giao dịch dân sự hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của giao dịch.
8) Điều 131. Hậu quả pháp của giao dịch dân sự hiệu
1. Giao dịch dân sự hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những đã nhận.
Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
4. Bên lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác liên quan quy định.
9) Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu
1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu quy định tại các điều 125, 126, 127, 128 129 của Bộ luật này 02 năm, kể từ ngày:
a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;
b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối;
c) Người hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;
d) Người không nhận thức làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức.
2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này không yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự hiệu thì giao dịch dân sự hiệu lực.
3. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu không vị hạn chế.

saving score / loading statistics ...