eng
competition

Text Practice Mode

Văn hóa doanh nhân Việt Nam

created Jul 16th 2021, 05:52 by TuanAnh7


1


Rating

347 words
21 completed
00:00
Việt Nam một nền văn hóa nông nghiệp lúa nước mạnh về văn hóa làng rất giỏi về tổ chức làng xã, nhưng lại kém về quản hội quy lớn, càng ít quan tâm đến quản kinh tế, cho nên trong những từ điển đầu thế kỷ (như Hán - Việt từ điển của Đào Duy Anh, Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của) đều chưa từ "kinh doanh". Kinh doanh bao gồm ba lĩnh vực sản xuất hàng hóa, buôn bán dịch vụ, cả ba đều chung mục đích bản kiếm lời.
 
Sở việc đồng nhất kinh doanh với bộ phận thương nghiệp buôn bán của ba do.
 
Thứ nhất, buôn bán chính hình thức kinh doanh kiếm lới xuất hiện sớm nhất (như người Do Thái Tây Nam Á, người nhà Thương Đông Bắc Á). Việc kinh doanh kiếm lời bằng sản xuất hàng hóa chỉ thực sự nở rộ phát đạt cùng với sự ra đời của chủ nghĩa bản phương Tây. Còn kinh doanh dịch vụ thì xuất hiện còn muộn hơn nữa, trong nửa sau thế kỷ XX.
 
Thứ hai, về từ ngữ, bên cạnh chữ doanh “quản lý" còn chữ doanh với nghĩa "tiền lời” (như trong "doanh lợi"). Các sách như Từ điển yếu tố Hán - Việt thông dụng của Viện Ngôn ngữ học [1991], Từ điển từ ngữ Hán - Việt của Nguyễn Lân… đều nhận lầm rằng doanh "kinh doanh", "doanh nghiệp", "doanh nhân" chính doanh với nghĩa "tiền lời".
 
thứ ba, từ doanh nhân tương ứng với các từ tiếng Anh entrepreneur, businessman, hai từ này đều nghĩa thương nhân, thương gia, chủ hãng buôn. Mặc thương nghiệp bộ phận điển hình nhất nhưng phải thừa nhận rằng kinh doanh khái niệm rộng hơn, bao gồm cả sản xuất hàng hóa dịch vụ.

saving score / loading statistics ...