eng
competition

Text Practice Mode

CỐ HƯƠNG- LỖ TẤN

created Mar 4th 2021, 23:48 by cHiu1


1


Rating

1998 words
8 completed
00:00
Tôi không quản trời lạnh giá, về thăm làng cũ, xa những hai ngàn dặm tôi đã từ biệt hơn hai mươi năm nay.
Đang độ giữa đông. Gần về đến làng, trời lại càng u ám. Gió lạnh lùa vào khoang thuyền, vi vu. Nhìn qua các khe hở mui thuyền, thấy xa gần thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa, không nén được, lòng tôi se lại.
A, đây thật phải làng hai mươi năm trời nay tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong ức không? Hình ảnh làng trong ức tôi không giống hẳn như thế này. Làng tôi đẹp hơn kia! Nhưng nếu phải nhớ đẹp như thế nào, nói đẹp chỗ nào thì thật không hình ảnh, ngôn ngữ nào diễn tả ra cho được.
Phảng phất thì cũng hơi giống đấy. Tôi nghĩ bụng: hẳn làng mình vốn chỉ như thế kia thôi, tuy chưa tiến bộ hơn xưa, nhưng cũng vị tất đến nỗi thê lương như mình tưởng. Chẳng qua tâm hồn mình đã đổi khác, bởi về thăm chuyến này, lòng mình vốn đã không vui.
Về thăm chuyến này, ý định để từ giã lần cuối cùng ngôi nhà nơi cả đại gia đình chúng tôi đời đời chung với nhau, chúng tôi đã phải đồng tình bán cho người ta rồi, nội năm nay phải giao cho họ. thế, tôi cần phải về trước tết vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu từ giã làng thân mến, đem gia đình đến nơi đất khách tôi đang làm ăn, sinh sống. Tinh sáng hôm sau, tôi về tới cổng nhà. Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió. Đủ nhà không đổi chủ không được. Những gia đình khác lẽ đã dọn đi rồi cho nên cảnh tượng càng hiu quạnh. Tôi vừa bước vào gian nhà chúng tôi thì mẹ tôi đã chạy ra đón. Hoằng, đứa cháu vừa mới lên tám tuổi, cũng chạy theo sau.
Mẹ tôi rất mừng rỡ, nhưng nét mặt ẩn một nỗi buồn thầm kín. Mẹ tôi bảo tôi ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, không đả động đến chuyện dọn nhà cả. Cháu Hoằng chưa gặp tôi bao giờ chỉ dám đứng đằng xa nhìn tôi chòng chọc.
Nhưng rồi chúng tôi cũng bàn đến chuyện dọn nhà. Tôi nói nhà trên kia đã thuê xong, cũng đã sắm được ít đồ đạc, giờ hãy đem các thứ đồ gỗ nhà này bán đi hết lấy tiền mua thêm sau. Mẹ tôi cho cũng phải bảo hành đã thu xếp gọn gàng đâu vào đấy cả rồi, đồ gỗ không tiện chuyên chở cũng bán được một ít rồi, nhưng tiền chưa thu vén được đủ.
Mẹ tôi nói:
- Con hãy nghỉ ngơi vài hôm, đi thăm các nhà con một chút rồi mẹ con mình lên đường.
- Vâng.
- anh Nhuận Thổ lần nào đến chơi cũng nhắc nhở đến con rất mong ngày được gặp con. Mẹ đã nhắn tin cho anh ấy biết chừng ngày nào con về. lẽ anh ấy cũng sắp đến thôi.
Lúc bấy giờ trong ức tôi, bỗng hiện ra một cảnh tượng thần tiên, kỳ dị: một vừng trăng tròn vàng thắm treo lửng trên nền trời xanh đậm, dưới một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn. Giữa ruộng dưa, một đứa trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba, đang cố sức đâm theo một con "tra" *. Con vật bỗng quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy mất. Đứa ấy chính Nhuận Thổ. Khi tôi quen Nhuận Thổ, cách đây khoảng chừng ba mươi năm, Nhuận Thổ chỉ độ lên mười. Lúc đó thầy tôi hãy còn, cảnh nhà sung túc, tôi đàng hoàng một cậu ấm. Năm ấy năm đến lượt nhà tôi lo giỗ tổ. Nghe nói thì cứ hơn ba mươi năm mới đến lượt lo giỗ này một lần, cho nên rất linh đình. Giỗ vào tháng giêng, lễ vật rất nhiều, các đồ tế rất sang, người đến lễ cũng rất đông, thế phải đề phòng mất cắp. Nhà tôi chỉ nuôi một người tháng (địa phương tôi, người đi làm thuê chia làm ba hạng, năm gọi "trường niên", làm thuê từng ngày gọi "đoản công", nhà mình cũng cày, chỉ giỗ tết, hay vụ thu tô, đến làm mướn cho người ta thì gọi "ở tháng"). Người bận quá, làm không hết việc, liền xin thầy tôi cho gọi thằng con Nhuận Thổ đến để trông coi các thứ đồ tế cho. Thầy tôi bằng lòng. Tôi cũng rất thích đã nghe nói đến Nhuận Thổ, lại biết Nhuận Thổ với tôi tuổi cũng suýt soát bằng nhau. Hắn sinh tháng nhuận, ngũ hành khuyết thổ **, nên bố hắn đặt tên Nhuận Thổ. Hắn bắt chim tước thì tài lắm.
* Theo bức thư của Chương Y Bình gửi cho người dịch tiểu thuyết của Lỗ Tấn ra tiếng Nga thì ông ta đã hỏi Lỗ Tấn. Lỗ Tấn trả lời, đó một tên thú ông tùy tiện đặt ra, cũng một loại lợn rừng.
** Theo lời tín về tướng số thì mệnh người ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. đủ ngũ hành số tốt, khuyết một hành số xấu. Khuyết hành nào thì lấy tên hành ấy đặt tên, thể bổ cứu cho vận mệnh.
vậy ngày nào tôi cũng mong cho mau đến năm mới. Năm mới đến thì Nhuận Thổ cũng đến mà! Chờ mãi mới hết năm. Một hôm, mẹ tôi bảo: "Thằng Nhuận Thổ đến rồi đấy!". Tôi liền chạy ra xem. Hắn đang đứng trong bếp, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội lông chiên tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng. Đủ biết bố hắn quý hắn như thế nào: sợ hắn khó nuôi, bố hắn đã nguyện trước thần phật làm vòng xích, xích lại. Hắn thấy ai bẽn lẽn, chỉ không bẽn lẽn với một mình tôi thôi. Khi vắng người, hắn mới nói chuyện với tôi. thế chưa đầy nửa ngày, chúng tôi đã thân nhau.
Không biết bấy giờ chúng tôi nói với nhau những gì, chỉ nhớ rằng Nhuận Thổ thích chí lắm. Hắn bảo lên tỉnh hắn mới được trông thấy những điều hắn chưa bao giờ trông thấy cả.
Hôm sau, tôi rủ hắn bẫy chim. Hắn nói:
- Không được đâu! Phải chờ tuyết xuống cho nhiều đã. Làng em toàn đất cát, hễ tuyết xuống thì em quét lấy một khoảnh đất trống, dùng một cái que ngắn chống một cái nong lớn, rắc ít lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây buộc vào cái que, thế chim bị chụp vào nong hết. Thứ nào cũng có: sẻ đồng, chào mào, "bột cô", sẻ xanh lưng *.
* Trong bài "Từ Vườn Bách Thảo Đến Trường Tam Vị" ("Nhặt Cánh Hoa Tàn" - tạp văn I), Lỗ Tấn cũng nhắc lại một kỷ niệm tương tự như thế, nhưng lại nói "đó cách bố Nhuận Thổ bày vẽ cho". Nhuận Thổ - một người tên thật Chương Vận Thủy, người gốc Thiệu Hưng. Bố anh Phúc Khánh, một người nông dân kiêm nghề đan lát, thường đến làm thuê nhà tác giả.
thế, tôi lại càng chờ ngày tuyết xuống.
Nhuận Thổ lại nói:
- Bây giờ trời đang rét lắm. Đến mùa hè, anh xuống nhà em chơi. Ban ngày, chúng mình ra biển nhặt vỏ sò, màu đỏ có, màu xanh có, đủ cả. cả "mặt quỷ", "tay phật". Tối đến, em thầy em đi canh dưa thì anh cũng đi.
- Canh trộm à?
- Không phải. làng em, người đi qua đường khát nước hái một quả dưa ăn, không kể lấy trộm. Canh canh lợn rừng, nhím, tra. Này nhé! Sáng trăng. tiếng sột soạt. Tra đang ngốn dưa đấy! Thế cầm đinh ba khe khẽ tiến lên...
Hồi đó (và cho cả đến bây giờ nữa) tôi vẫn chưa biết con tra con gì. Chẳng căn cứ vào đâu, tôi cứ tưởng tượng hình thù như con chó con nhưng dữ tợn hơn.
- không cắn à?
- Đã đinh ba rồi. Tiến lên gần, thấy tra đâm ngay. Giống ấy tinh khôn lắm. quay lại, đâm thẳng về phía mình rồi luồn qua háng mình biến mất. Lông, da trơn như mỡ.
Tôi chưa hề biết trên đời này lại những chuyện mới lạ như vậy: bên bờ biển những con đủ màu sắc như thế kia; được quả dưa hấu ăn cũng phải trải qua bao nhiêu nguy hiểm. Trước đây tôi chỉ biết quả dưa hấu bán hàng hoa quả thôi!
- đất cát chúng em, lúc thủy triều dâng lên, rất nhiều những con "cá nhảy", cứ nhảy lung tung, hai chân như chân nhái.
Trời ơi! Nhuận Thổ hắn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết! Những chuyện đó, bạn tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng không biết trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn thấy một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bao bọc lấy cái sân thôi!
Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng. Nhuận Thổ phải về quê hắn. Lòng tôi rộn ràng, tôi khóc to lên. Hắn lẩn trong bếp, cũng khóc không chịu về. Nhưng rồi bố hắn cũng lôi hắn đi. Sau đó, hắn nhờ bố hắn mang lên cho tôi một bọc vỏ mấy thứ lông chim rất đẹp. Tôi cũng vài lần gửi cho hắn ít quà. Nhưng từ đấy chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa *.
* Trong đoạn này, Lỗ Tấn hết sức ca ngợi Nhuận Thổ, tác giả xây dựng hình ảnh một em nông thôn, trong trắng, chất phác, nhiều tình cảm, lao động nên tháo vát biết nhiều chuyện hơn các em con nhà địa chủ. Ta thể gặp lại những nhận xét này trong "Hát Tuồng Ngày Rước Thần". Trong bài tựa "Tuyển Tập Truyện Ngắn Bằng Tiếng Anh", ông viết một câu thành thực như sau: "Tôi sinh trưởng trong một gia đình lớn đô thị, từ chịu giáo huấn của sách vở thầy đồ, cho nên cũng xem đại chúng cần lao như bức tranh hoa điểu. khi dũng cảm thấy cái giả dối thối nát của cái gọi hội thượng lưu, song tôi vẫn ham mộ cái yên vui của nó. Nhưng quê ngoại mẹ tôi nông thôn, khiến tôi thỉnh thoảng gần gũi nông dân, dần dần biết họ suốt đời bị áp bức, chịu bao đau khổ, chứ đâu được như bức tranh hoa điểu. Về sau ngẫu nhiên dịp được viết văn, tôi bèn dùng hình thức truyện ngắn lần lượt viết ra sự trụy lạc của cái gọi hội thượng lưu nỗi bất hạnh của hội lớp dưới
 

saving score / loading statistics ...