eng
competition

Text Practice Mode

Văn học HSG

created Oct 9th 2020, 17:11 by vodung2259783


3


Rating

751 words
18 completed
00:00
Văn chương gây cho ta những rung động về tình cảm, những hình ảnh sức cảm mãnh liệt như trong thơ của Hàn Mặc Tử, máu, trăng, nỗi đau được nhà thơ họa nên lúc thì nhẹ nhàng nhưng day dứt, lúc thì đớn đau nhức nhói, những hình ảnh mang tính siêu thực của ông đã đưa thơ ca đương thời lên một tầm cao mới nâng cánh thi nhân. Bên cạnh đó văn học vẫn những hình ảnh cùng trong sáng, cùng nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa nhiều tâm tư:
Giấu một chùm hoa trong chiếc khăn tay (Hương thầm - Phan Thị Thanh Nhàn)
Hình ảnh người con gái hiện lên cùng duyên dáng, đẹp đẽ cả về ngoại hình lẫn tâm hồn chỉ qua một động từ “giấu” hình ảnh gần gũi “chiếc khăn tay”. Đó nỗi băn khoăn, chút e thẹn, chút khó xử trước lúc người mình thầm thương phải đi xa, sợ sau này chẳng duyên gặp lại, yêu thương chẳng thể nói ra. khi gặp chàng trai, chỉ qua vài câu thơ:  
Hoa bưởi thơm cho lòng bối rối
Anh không dám xin,
gái chẳng dám trao
Chỉ mùi hương đầm ấm thanh tao
Không dấu được cứ bay dịu nhẹ.
 
gái như chùm hoa lặng lẽ
Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu.
Không cần phải miêu tả quá chi tiết, qua mùi hương của cánh hoa bưởi thoang thoảng nhận ra vẻ đẹp tinh khiết của người con gái đơn phương. Vậy mới nói văn chương không phải những quá hàn lâm, người nghệ viết văn đôi khi không nhất thiết phải tìm những điều quá xa vời chỉ cần đôi mắt tinh vi cùng trái tim nóng hổi đủ. Văn chương những điều gần gũi xung quanh ta nhưng được cách điệu, được làm mới qua màng lọc sáng tạo đôi mắt sáng ngời của nhà văn. những hình ảnh, những cảm xúc được tình cảm hóa bằng trái tim đầy rung cảm của người nghệ sĩ.  
Đôi khi chất liệu trong văn chương những tâm tình cảm, nỗi lòng xa cách, thậm chí nỗi đau:  
Anh đi bộ đội sao trên
Mãi mãi sao sáng dẫn đường
Em sẽ hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm! (Núi đôi - Cao)
Những câu thơ vẻ như rất êm đềm chứa chan niềm tin nhưng ẩn sau đó một nỗi lòng của người vệ quốc với nỗi đau chiến tranh đã cướp mất người con gái anh thương, một nỗi đau khó nguôi ngoai. Hay sự ngộ ra một chân lý, một sự mật thiểt giữa tình yêu quê hương tình yêu lứa đôi trong bài thơ Quê Hương của Giang Nam:
Xưa yêu quê hương chim bướm
những ngày trốn học bị đòn roi,
Nay yêu quê hương trong từng nắm đất
một phần xác thịt của em tôi!  
Phải chăng, yêu quê hương đơn giản yêu những thứ gần gũi “những ngày trốn học, những hình ảnh thân thuộc trong đời sống. Cao hơn một chút, yêu quê hương yêu người thân, yêu nhân dân tình yêu lứa đôi. Đó những tình cảm văn chương đem lại, không quá to tát, nhưng cùng thấm thía, sâu sắc. Vẫn những hình ảnh thiên nhiên, đời sống con người nhưng khi qua ngòi bút của nhà văn thì như khoác lên mình một chiếc áo mới. Bởi vậy ta nói văn chương vừa giống vừa không giống với cuộc đời, cuộc đời chỉ cái nôi để các nhà thơ nhà văn chấp bút, từ những hiện thực họ cảm nhận chuyển hóa vào tác phẩm của mình nhưng không nghĩa nguyên xi hiện thực ấy, phải qua lăng kính sáng tạo phải gửi gắm được những nỗi niềm riêng của bản thân, cho độc giả thấy được những cái mới mẻ trong cả nội dung, hình thức lẫn năng. Để từ đó người đọc phát hiện những điều sâu sắc ẩn sau những hiện thực bình thường, thấu hiểu hơn người đời, tâm hồn được nhạy cảm phong phú hơn.  
 

saving score / loading statistics ...