eng
competition

Text Practice Mode

(Lịch sử) Tự Đức - bi kịch một ông vua hay chữ (2/4)

created Sep 13th 2020, 09:06 by PtaPhuongThao


1


Rating

411 words
11 completed
00:00
Hồi nhỏ Tự Đức bị bệnh đậu mùa nên thân thể suy nhược. vậy ông hầu như rất ít tiếp xúc với bên ngoài. Nhà vua thường đọc sách tới tận khuya. Ông đã sáng tác một khối lượng tác phẩm đồ sộ: 600 bài văn, 4000 bài thơ chữ Hán khoảng 100 bài thơ chữ Nôm. Ông còn tự tay sửa chữa, biên tập một số tích tuồng dân gian. Nhà vua chỉ đạo Quốc sử quán biên soạn bộ Khâm định Việt sử Thông giám cương mục đích thân viết "ngự phê" cho bộ sử lớn này.
 
Nhưng cũng do thiên về văn chương nhà vua ít chú trọng đến quân sự. Dưới thời ông lực lượng quân đội mỏng, khí, khí tài lạc hậu, quân lương không đủ.
36 năm trị của Tự Đức thời đất nước trải qua nhiều biến động lớn.
 
Trong nước, mất mùa, đói kém, khởi nghĩa nổi lên khắp nơi: tính ra Bắc tới 40 cuộc nổi dậy của nông dân. Quân Chày Vôi thậm chí còn nổi loạn ngay tại kinh thành. Ngoài nước, giặc khách từ Trung Quốc tràn qua cướp phá; đặc biệt nguy mất nước về tay thực dân Pháp.
 
Trước tình hình đó, một số triều thần được cử đi sứ nước Pháp như Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Đinh Văn Điển, Bùi Viện..., khi trở về đã dâng sớ xin cải cách mở cửa. Đặc biệt, Nguyễn Trường Tộ đã năm lần bảy lượt gửi tới nhà vua những bản "điều trần", trình bày kế sách canh tân làm cho nước ta theo kịp các nước châu Âu. Nhưng trong triều thế lực bảo thủ quá lớn, lấn át mọi tiếng nói thức thời. Lại thêm chính sách bế quan tỏa cảng càng làm cho nước ta như một ốc đảo lạc hậu so với thế giới bên ngoài. (Cũng vào thời điểm này, Thiên hoàng Minh Trị nước Nhật đã mở cửa, áp dụng công nghệ, thuật phương Tây làm cho nước Nhật trở nên hùng mạnh).
 
Tất nhiên, với cương vị người đứng đầu quốc gia, vua Tự Đức phải gánh chịu mọi trách nhiệm. Người đời sau thơ phê phán:
 
Trong nước chỉ thơ Lí, Đỗ
Ngoài vùng nào biết chuyện Anh, Nga
 
Sử ta chuyện xưa kể lại (tập 4) - Nhà xuất bản Kim Đồng

saving score / loading statistics ...