eng
competition

Text Practice Mode

Một người Hà Nội (P3) - Nguyễn Hiền

created Apr 3rd 2019, 02:40 by LinhTran1794426


0


Rating

2060 words
3 completed
00:00
6.
Tháng 12 năm 1975, Hiền cho con gái xuống nhà gọi vợ chồng tôi tới ăn liên hoan mừng em Dũng đã về. nói: "Nó đeo ba bước vào đến giữa nhà tao còn hỏi, anh muốn mua gì?" Tôi cũng không thể nhận ra nếu được gặp đồng chí thượng úy này đâu đó. Gầy ốm quá, da đen quá, râu ria cũng nhiều quá, chẳng còn dấu vết một chàng trai của Nội.
Trong mấy chục năm sống dưới chế độ ta, mỗi tháng đều tổ chức một bữa ăn bạn bè, gồm các cựu công dân Nội, những tên tuổi đã thành danh của đất kinh kỳ. Khoảng mươi, mười lăm người đó. Cửa hàng đóng từ chiều, các lần lượt đến trước, xông ngay vào bếp cùng làm cơm, các ông đến sau, dạ, áo ba-đờ-xuy, bỏ áo khoác ngoài bên trong còn mặc đồ bộ, thắt cà-vạt, nhưng đã sờn bạc kỹ. Tiệc đã bày xong, vẫn chỉ mấy ông ngồi tán suông chứ chưa thấy các bà. Rồi cửa trong mở, chủ xuất hiện trước như diễn viên trên sân khấu, lược giắt trâm cài hoa hột lấp lánh, rồi một loạt bảy tám tóc đã bạc hoặc nửa xanh nửa bạc, áo nhung, áo dạ, đeo ngọc đeo dây đi lại uyển chuyển.
Ngày thường các mặc áo bông ngắn, quần thâm, đi dép hoặc đi guốc, vuông khăn len tơi tớp buộc quanh cổ hay bịt đầu, các Lọ Lem của mỗi ngày, phải nói chuyện mình cũng dễ ăn nói buông tuồng, thiếu ý tứ. Tất cả bình dân, tất cả đều quyền ăn nói thô tục. Còn lúc này, toàn những người quí phái mình phải xử sự ra sao nhỉ? hỏi tôi: "Xã hội nào cũng phải một giai tầng thượng lưu của để làm chuẩn cho mọi giá trị. Theo anh, hội ta thì tầng lớp nào?". Tôi cười phá lên: "Thưa cô, bọn lính chúng tôi, giai cấp lính chúng tôi, chứ còn ai nữa".
Cho nên cái mùi lính tráng thâm nhiễm vào mọi nơi mọi chỗ, quan hệ kiểu lính, vui chơi kiểu lính, ăn nói kiểu lính, văn chương cũng một mùi lính. người lính vừa chiến thắng, người lính đang được cả hội trọng vọng. Còn bây giờ, sau bữa tiệc mừng đại thắng mười lăm năm, tầng lớp lính đã mất ngôi vị độc tôn của mình rồi. Bây giờ thời của các giám đốc công ty, các tổng giám đốc công ty, các cố vấn, chuyên viên kinh tế thật giả đủ loại lên ngôi ban phát mọi tiêu chuẩn giá trị cho cả hội.
Tôi xin trở lại cái bữa tiệc của buổi tối hôm ấy, bữa tiệc của mấy người thượng lưu của Nội đã mất ngôi tiếp đãi, chiều nịnh hai anh bộ đội từ một thành phố lớn nhất nước trở về. Nói cho thật, Dũng nhân vật chính, còn tôi chỉ một loại nhân vật phụ, ghé gẩm vào cái vinh quang chung thôi. Trong bữa tiệc hình như tôi nói hơi nhiều, nói về thành phố Sài Gòn rộng hơn, đông hơn, đẹp hơn cái Nội của mình, về người dân Sài Gòn cũng lịch thiệp nhã nhặn hơn người dân Nội. Những người ngồi nghe đều nín lặng, không một ai hỏi lại, không một ai bình phẩm thêm. Tôi đã nói điều thất thố?
Một ông già hướng mặt về phía Dũng bảo: "Đồng chí bộ đội chuyện vui kể nghe nào?" Dũng nói: "Thưa các bác, chỉ những chuyện không được vui lắm". Một nói: "Cứ nói, người xa về quyền muốn nói thì nói". Dũng nói rằng trong nửa năm nay anh không ngớt nghĩ về những người từ Nội ra đi cách đây đúng mười năm. Sáu trăm sáu mươi người, bây giờ còn lại khoảng trên dưới bốn chục.
Anh kể về một người bạn cùng trung đoàn, cùng một cấp thượng úy, tên Tuất. Khi chuyến tàu từ Thái Nguyên tiến vào ga Nội đã gần nửa đêm. Vừa mưa to xong, ánh điện lòe nhòe trên cây, trên những mặt đường vắng hun hút, trên sân ga Nội. Tàu vừa dừng lại thì từ đâu đó bật lên tiếng loa rất sâu, rất vang: "Quí khách chú ý! Quí khách chú ý! Chuyến tàu từ Thái Nguyên...". Tuất ngồi cạnh Dũng chợt nhoài người qua mặt bạn, gần như đưa cả nửa thân người qua khuôn cửa sổ, hất mặt lên phía tiếng loa kêu nho nhỏ: "Dũng ơi, Dũng, tiếng của mẹ mình đấy! Tiếng của mẹ mình đấy!...". Không một ai được phép rời khỏi toa tầu, không một người thân nào được biết trước để chờ sẵn sân ga, để được nhìn nhau lần cuối, nói với nhau một lời cuối. Tất cả đều phải mật. Dũng kể tiếp:
- Thằng Tuất hy sinh trận đánh vào Xuân Lộc, trước ngày toàn thắng mấy ngày. Cháu về Nội muốn nhào ngay lại nhà ga, đến phòng phát thanh, gặp mẹ Tuất, nói với một lời, bọn cháu vẫn cạnh nhau trong suốt mười năm. Vậy phải mấy ngày sau cháu mới dám đến. Cháu biết nói thế nào với một mẹ con hy sinh, bạn của con mình lại vẫn còn sống, sống đến bây giờ, đến hôm nay. bước ra giữa một đám đông nhưng cháu vẫn nhận ngay được mẹ của Tuất. Tuất vẫn nói hắn giống mẹ hơn giống cha. Cháu chỉ vừa kịp nói: Thưa cô, cháu Dũng... nước mắt đã đầm đìa, rồi cháu òa khóc y hệt một đứa trẻ. níu chặt lấy một cánh tay của cháu nhưng không khóc. nói run rẩy: "Nín đi con, nín đi Dũng! đã biết cả. biết từ mấy tháng nay rồi".
7.
Nhiều năm đã trôi qua. Tôi sống thành phố Hồ Chí Minh thỉnh thoảng việc phải ra Nội đều ghé lại thăm Hiền. Chú tôi đã mất rồi. Các em đã gia đình riêng. Chúng cũng đã bắt đầu già. Lớp các cụ trong họ chỉ còn vài người, Hiền một. đã yếu nhiều, đã già hẳn, ngoài bẩy mươi rồi còn gì, nhưng vẫn người của hôm nay, thuần túy Nội, không pha trộn. Nơi tiếp khách của sau tấm bình phong cao hơn đầu người bằng gỗ chạm suốt mấy chục năm không hề thay đổi.
Một bộ sa lông gụ "cái khánh", cái sập gụ chân quì chạm rất đẹp nhưng không khảm, cái tủ chùa một cánh bên trong bày một cái lọ men Thúy Hồng, một cái đời Hán, một cái liễn hấp sâm Giang Tây, mấy thứ bình lọ màu men thì thường nhưng dáng lạ, chả từ đời nào. đang lau đánh một cái bát thủy tiên men đỏ, hai cái đầu rồng gắn nổi bằng đồng, miệng chân cũng đều bịt đồng, thật đẹp. Bên ngoài trời rét, mưa rây lả lướt chỉ đủ làm ẩm áo chứ không làm ướt, lại nhìn một lão (nếu một thiếu nữ thì phải hơn) lau đánh cái bát bày thủy tiên thấy tết quá, Nội quá, muốn thêm ít ngày ăn một cái tết Nội.
Năm nay chắc chưa thể thủy tiên. Dân Nội nhảy tàu lên Lạng Sơn buôn bán đủ thứ lại không buôn được vài ngàn củ thủy tiên nhỉ? thử thủy tiên liệu còn người biết gọt tỉa thủy tiên? Lại thêm cái cách sống, cái tâm sống ạt, bồ, vụ lợi của đám người vừa thoát khỏi cái chết cái khổ đã dễ được sự bình tĩnh để thưởng thức vẻ đẹp trang trọng của một hoa thủy tiên. Hiền hỏi:
- Anh ra Nội lần này thấy phố thế nào, dân tình thế nào?
Tôi vừa cười vừa nói:
- Chưa bao giờ Nội vui như bây giờ. Phố vui, mặt người vui.
- Nhiều người nói Nội đã sống lại.
Tôi nói:
- đúng một phần, phần xác thôi, còn phần hồn thì chưa. Cứ nhìn nghe những người Nội buôn bán, ăn uống, nói năng, xử với nhau ngoài đường đủ rõ.
Nói thế cũng hơi nghiệt. mấy việc vừa xảy ra làm tôi tức, tức đau. Tôi đạp xe đường Phan Đình Phùng, tôi đạp chậm, vừa đạp vừa nghĩ ngợi. Một ông bạn trẻ đạp xe như gió thúc mạnh bánh xe vào đít xe tôi, may gượng kịp. Tôi quay lại nói cũng nhẹ nhàng: "Cậu đi đâu vội thế?". Hắn không trả lời, đạp vượt qua xe tôi, rồi quay mặt lại chửi một câu đến sững sờ: "Tiên cái anh già!".
Lại một buổi sáng tôi đến thăm một người bạn quận Đống Đa, đã lâu không đến nên quên đường, lát lát phải hỏi thăm. người trả lời, nói sõng hoặc hất cằm, người cứ giương mắt nhìn mình như nhìn con thú lạ. Tôi than phiền với vợ chồng bạn về sự thiếu lễ độ của người Nội, con gái đang cho con góp lời liền: "Ông ăn mặc tẩm như thế lại đi xe đạp họ khinh phải, thử đội dạ, áo ba-đờ-xuy, cưỡi con cúp xem, thưa gửi tử tế ngay". Tôi cười nhăn nhó: "Lại ra thế!".
Hiền không bình luận một lời nào về những nhận xét không mấy vui vẻ của tôi về Nội. than thở với tôi rằng dạo này thường nghĩ ngợi mọi chuyện một cách duy tâm, y hệt một già nhà quê. Mùa năm nọ, bão vào Nội gào một đêm, sáng ra mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn hãi. Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ bật gốc chỏng ngược lên trời. Lập tức nghĩ ngay tới sự khác thường, sự dời đổi, điềm xấu, sự ra đi của một thời.
Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn thời vàng son. Mỗi thế hệ đều thời vàng son của họ. Nội thì không thế. Thời nào cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho một lứa tuổi. nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ, quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra non, vẫn cây si của nhiều thế hệ Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng chết đứt bổ ra làm củi, lại sống. nói thêm: "Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được".
muốn mở rộng sự tính toán vốn đã rất khôn ngoan của mình lên thêm một tầng nữa chăng, cái tầng hình, không thể biết, nhưng phải biết trên đời này còn nhiều sự không thể biết để khỏi bị vào những cái thể biết. già vẫn giỏi quá, khiêm tốn rộng lượng quá. Một người như phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó mỗi góc phố Nội hãy mượn gió bay lên cho đất kinh kỳ chói sáng những ánh vàng.

saving score / loading statistics ...