eng
competition

Text Practice Mode

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

created Feb 10th 2015, 02:28 by Thắng


0


Rating

1775 words
2 completed
00:00
Trong bài phỏng vấn của báo Dân trí ngày 10/9/2008, PGS Quang Năng, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam đã phát biểu một số ý kiến xung quanh sự “sáng tạo” về ngôn ngữ của thế hệ 8X, 9X, bàn rộng hơn về sự phát triển của tiếng Việt ngày nay.
 
Trước hiện tượng những từ “lạ” xuất hiện ngày một nhiều, PGS Quang Năng cho rằng đó sự “sáng tạo” làm giàu thêm vốn ngôn ngữ, một hiện tượng bình thường, “dễ thương” không nên “từ chối”.
 
một giáo viên dạy ngữ văn THPT, thường xuyên quan tâm đến vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng tôi xin phép được trao đổi một số ý kiến như sau:
 
Thời gian gần đây, luận quan tâm nhiều đến tình hình phát triển của tiếng Việt trong chế thị trường thời mở cửa. Trước sự phát triển năng động của cuộc sống, tiếng Việt buộc phải mở rộng, phát triển vốn từ vựng bằng cách vay mượn, hoặc tổ chức lại những yếu tố đã để tạo ra từ mới. Chúng tôi cho rằng, nếu một thống của các nhà ngôn ngữ học, chắc chắn sẽ thấy trong thời gian 10 năm trở lại đây, vốn từ vựng tiếng Việt đã tăng lên đáng kể so với trước đó.
 
Sự gia tăng vốn từ vựng tiếng Việt mặt tích cực đã đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu giao tiếp, trong các lĩnh vực hoạt động kinh, hội, nghiên cứu khoa học, điều hành hội nói chung, đồng thời làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú hơn. Cũng không thể phủ nhận rằng, nhiều từ ngữ mới yếu tố sáng tạo, chuẩn xác, tinh tế, làm cho tiếng Việt thêm đẹp. dụ: ngân hàng đề thi, bệnh viện máy tính, toàn cầu hóa, tăng trưởng “nóng”, thương mại ảo, tuổi teen, siêu tốc… Về phương diện này, chúng tôi đồng ý với PGS Quang Năng rằng nên “đón nhận” hay ghi nhận những sáng tạo đó.
 
Tuy nhiên, cái mới lạ không phải bao giờ cũng đồng nghĩa với cái tích cực, cái hay. Bên cạnh yếu tố tích cực, sự tăng trưởng “nóng” của từ vựng tiếng Việt trong thời gian gần đây cũng thể hiện không ít các yếu tố tiêu cực. Đã rất nhiều ý kiến nghiên cứu, tranh luận về vấn đề này nhiều người đã đặt vấn đề cảnh báo về “nguy khủng hoảng của tiếng Việt”.
 
Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã chỉ ra nhiều biểu hiện sử dụng tiếng Việt một cách tùy tiện, xu hướng lai căng, “lạm phát” sử dụng các yếu tố tiếng nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh, sự “sáng tạo” một cách nguyên tắc tạo ra xu hướng quái dị, quặc trong sử dụng ngôn ngữ, thậm chí đi ngược lại với đạo truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc, thể hiện sự sa sút về nhân cách. Không chỉ các bạn trẻ thế hệ 8X, 9X còn nông nổi, bồng bột, thích cái mới lạ, khác người, thích “cá tính” ngay cả các phương tiện thông tin đại chúng cũng đã góp phần không nhỏ tạo nên sự hỗn loạn, “ô nhiễm” của đời sống ngôn ngữ.
 
Giáo Trần Hữu Dũng, một trí thức Việt kiều nhận xét: thời của ông, ngôn ngữ báo chí không sử dụng các yếu tố khẩu ngữ kiểu như “hầm lằng”…
 
Về các biểu hiện cụ thể, đã rất nhiều bài viết phân tích. Trong bài trả lời phỏng vấn, PGS Quang Năng cũng đã chỉ ra một số biểu hiện ông cho “lạ quá” như: “mông tặc, khoan tặc, cẩu tặc, bỉ tiện, nhiệm, đào bồi, khẳng quyết…”.
 
Theo chúng tôi, sự “nhiễu loạn” không đáng của đời sống ngôn ngữ đương đại do một số nguyên nhân sau:
 
-Sự giảm sút tình yêu tiếng Việt, ý thức, trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt của một bộ phận nhân dân.
 
-Xu hướng lai căng, vọng ngoại, thích “hiện đại”, thích “thể hiện tính, đẳng cấp” của một số người, đặc biệt giới trẻ. Một số doanh nghiệp nắm bắt tâm sính ngoại của người dân nên triệt để khai thác: tên thương hiệu, vỏ bao bì, cách quảng cáo…Một số người thường thể hiện sự “uyên bác” bằng cách diễn đạt pha trộn nhiều tiếng nước ngoài, hay diễn đạt khó hiểu, dùng các từ nước ngoài một cách không cần thiết…
 
-Sự thiếu hụt tri thức bản về ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng. Đời sống hiện đại khiến cho những người không biết nghĩa của các từ tố Hán Việt ngày càng nhiều, dẫn đến việc dùng sai tiếng Việt. dụ: từ “cứu cánh” nghĩa mục đích (hay mục đích cuối cùng), song hiện nay rất nhiều người hiểu “cứu giúp” hay “giải thoát”, “giải pháp”.
 
-Sự dễ dãi, nguyên tắc trong sử dụng ngôn ngữ của giới truyền thông; sự lạm dụng các yếu tố ngoại ngữ, khẩu ngữ, cách diễn đạt để gây “ấn tượng”, “giật gân”…Vì vậy, cần tăng cường công tác biên tập, thậm chí ý kiến đề xuất cần mời các chuyên gia ngôn ngữ tham gia công tác biên tập, làm nhiệm vụ “gác cổng” cho các quan truyền thông.
 
-Sự thiếu tích cực, “chậm chân” của công tác nghiên cứu, phản biện về ngôn ngữ…
 
Sự “rối loạn”, “ô nhiễm” trong đời sống ngôn ngữ hiện đại thật gây ra nhiều hậu quả, thể hiện sự thiếu tôn trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ tiềm ẩn nguy mai một những giá trị đạo truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Bởi ngôn ngữ không chỉ công cụ giao tiếp, phương tiện của duy còn sự kết tinh những giá trị bản sắc, tinh hoa của một dân tộc trong lịch sử phát triển lâu dài. vậy, vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đang được đặt ra một cách cấp thiết.
 
Tuy nhiên, cần một cái nhìn biện chứng trong vấn đề này. Xu hướng gia tăng vốn từ vựng một xu thế, yêu cầu tất yếu, cuộc sống phát triển càng năng động thì tốc độ của sự gia tăng này càng cao. Cuộc sống không thể chờ các nhà chuyên môn, các nhà ngôn ngữ học phân tích xem từ nào, cách diễn đạt nào đúng, hay, chờ “cấp phép” rồi mới dùng cứ “hồn nhiên tự nhiên” vay mượn, vận dụng, sáng tạo… để sử dụng. Rồi sau đó, theo thời gian, cái đúng đắn, được cộng đồng chấp nhận thì sẽ tồn tại, gia nhập vào vốn ngôn ngữ, được đưa vào từ điển, cái không phù hợp thì sẽ bị đào thải, sẽ bị lãng quên, một số từ ngữ cổ không phù hợp cũng không được sử dụng nữa. Trong thực tế những từ ngữ, cách diễn đạt mới được dùng bị phản đối nhưng rồi sau đó vẫn được chấp nhận (ví dụ : tuổi teen…).
 
Nói như vậy không nghĩa chúng ta hoàn toàn bình tâm, phó mặc cho sự “thanh lọc” tự nhiên của đời sống ngôn ngữ. Bởi quá trình này thường diễn ra chậm, không triệt để gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. Do đó, cần đề cao trách nhiệm của giới nghiên cứu ngôn ngữ, giới truyền thông, hệ thống giáo dục, các tổ chức hội… đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đặc biệt các nhà ngôn ngữ học. Họ không thể bình tâm, thản nhiên đứng ngoài cuộc cần những sự khảo sát, thống kê, tiến hành những nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về thực tiễn đời sống ngôn ngữ, kịp thời những phản biện nhằm chấn chỉnh những biểu hiện lệch lạc trong đời sống ngôn ngữ, giúp người dân điều chỉnh hành vi ngôn ngữ. nhiều cách diễn đạt người dân cảm thấy bình thường, thậm chí “thú vị” nhưng khi các nhà ngôn ngữ học phân tích mới thấy được những bất cập, sai sót.
 
Đôi khi, sự phản biện hội về ngôn ngữ ý nghĩa nhân văn sâu sắc: dụ thay đổi cách nói “liệt danh” thành “liệt chưa biết tên”.
 
vậy, mọi người nói chung các nhà ngôn ngữ học nói riêng không nên coi những biểu hiện “lạ” xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống ngôn ngữ hiện đại bình thường, đáng “đón nhận” cần những hành động cụ thể, thiết thực, kịp thời, để góp phần tích cực giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Trần Quang Đại
(Giáo viên trường THPT Trần Phú-Đức Thọ-Hà Tĩnh)
 
LTS Dân trí - Muốn cho quá trình phát triển của đất nước được bền vững, không tự “đánh mất mình” trong tiến trình hội nhập vào nền văn minh của nhân loại, một điều hệ trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức, đó nhiệm vụ bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt cũng như bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc.
 
Sống trong thời đại “bùng nổ” thông tin mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, nhu cầu phát triển vốn từ vựng cũng như cách diễn đạt của Tiếng Việt một xu thế khách quan. Chúng ta cần định hướng đúng đắn chủ động đón nhận xu thế đó để trong quá trình phát triển Tiếng Việt không làm mất đi bản sắc vốn của ngôn ngữ dân tộc. Đấy trách nhiệm của các quan quản nhà nước về lĩnh vực này, đồng thời cũng trách nhiệm của mọi công dân Việt Nam, trước hết các nhà ngôn ngữ học, các thầy giáo, các nhà văn, nhà báo…
 
Sống trên đất nước mình, mọi người phải thấy hổ thẹn khi lỡ mồm nói ra một thứ ngôn ngữ pha tạp, kỳ quái, không còn thứ Tiếng Việt cha ông xưa đã để lại.

saving score / loading statistics ...