eng
competition

Text Practice Mode

NHỮNG ÁNH HÀO QUANG CUỐI CÙNG VÀ CHUYỆN NHÀ TRẦN SỤP ĐỔ

created Jun 5th 2018, 06:27 by NgNhtQuang4267


1


Rating

1977 words
7 completed
00:00
1. Vào những ngày cuối cùng của vương triều Trần, sức mạnh của họ bị suy giảm đến không thể nhận ra đoàn quân Đông A từng đánh bại Mông Nguyên năm nào. Họ Trần đang phải đối đầu với một cuộc khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt. Đó chính thời kỳ sau Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải Trần Anh Tông, thế tộc họ Trần không thể sản sinh thêm tôi giỏi, vua hiền nào nữa cho nước nhà.
 
Những đoàn quân Chăm Pa từ Nam kéo ra, họ vào Thăng Long như chốn không người. Trần Nghệ Tông nhanh chóng rút chạy ra Bình Than, giao đoàn quân Long Tiệp tinh nhuệ cho vị tướng lúc đó mới 19 tuổi - Trần Khát Chân, một người thuộc dòng dõi Trần Bình Trọng để lãnh nhận trọng trách đánh bại Chế Bồng Nga.
 
Năm 1390, đầu vua Chăm được gửi về Bình Than, Nghệ Tông mừng rỡ: “Ta với Bồng Nga cầm cự với nhau đã lâu ngày nay mới được thấy mặt, khác Hán Cao Tổ thấy đầu Hạng Vũ. Thiên hạ yên rồi”.
 
Khung cảnh đó thật bi thảm. Chính nơi đây - Bình Than, nơi vua Thánh Tông từng bàn kế đánh phòng với quân Nguyên - nay đã trở thành nơi ăn mừng chiến thắng trước Chăm Pa. Chẳng còn điều nào khủng khiếp hơn cho một vương triều Đại Việt khi không thể khống chế các vương quốc phía Nam của mình, bởi mối lo lớn nhất của nước Việt phương Bắc; nhưng vua Nghệ Tông đã so sánh Bồng Nga với Hạng còn mình Hán Tổ rồi còn gì.
 
Trong triều cũng không khá hơn, họ đang trong cuộc đối đầu giữa hai phe: nho quý tộc; những người ngoại tộc muốn đạt được chức vụ cao hơn trong tham chính những người họ Trần nắm giữ phần lớn ruộng đất cả nước muốn giữ “thiên hạ thiên hạ của tổ tông”. Triều nhà Trần vẫn lặng lẽ bước tới trong lịch sử, nhẽ tay rẽ bụi, bồn chồn trước sự thay đổi của thời thế, như sợ gặp phải cái họ đang tìm.
 
2. Phái nho sĩ, xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, tham gia triều chính thông qua các thi Thái học sinh do triều đình tổ chức. Tuy nhiên, cả triều Trần chỉ tổ chức đúng 10 thi như vậy để tuyển chọn nhân tài; các chức vụ quan trọng đều do người họ Trần nắm cả. Thế nhưng càng về sau này, vương hầu quý tộc ngày càng xu hướng thu về củng cố điền trang thái ấp của mình, chuyển sang kinh doanh ruộng đất, dẫn đến sao nhãng công việc triều đình. Điều này buộc nhà nước phải chính sách để tăng cường đội ngũ quản lý. Đầu tiên phải kể đến vua Anh Tông, ngài trọng dụng một người ngoại tộc Đoàn Nhữ Hài để giữ chức Tri Khu mật viện sự, vốn dành cho người trong họ.
 
Từ đây tầng lớp nho quan liêu càng phát triển thâm nhập vào thiết chế nhà nước, dần dần đẩy vương hầu quý tộc ra khỏi các vị trí chủ chốt. Bây giờ hãy xét lại lịch sử, nhà Trần thay chỗ thay hết đại thần bằng “người trong nhà” thì giờ đây, họ cũng đang lụi tàn dần khi những vị trí cao ngày càng vắng bóng họ Trần. Tuy nhiên, nếu không làm vậy thì triều Trần cũng không kéo dài đến 175 năm.
 
Phải nói về chức Tri khu mật viện sự, chức này ban đầu chỉ một chức quan văn được tham bàn những chuyện quan trọng bên vua, nhưng sau Đoàn Nhữ Hài quan Nguyễn Trung Ngạn giữ chức này thì quyền hạn của thăng lên thống lĩnh cấm quân, trở thành quan đồng nghĩa với mức độ ảnh hưởng của người nắm giữ chức đó với vương triều Tràn càng lớn; Nghệ Tông đã trao lại cho Hồ Quỳ Ly.
 
Vậy nhờ đâu?
 
Đầu tiên, ta phải kể lại chuyện của Dương Nhật Lễ. Sử chép, vua Dụ Tông khi mất không con nên truyền ngôi lại cho Nhật Lễ. Ông lên ngôi được một năm, định cải triều sang họ Dương thì bị tông thất nhà Trần đánh bại bắt giam.
 
Trước khi kéo về Thăng Long, đoàn quân của họ Trần tập kết Đại Lại, nơi thế tộc họ (Hồ Quý Ly lúc này vẫn mang họ Lê) cực hưng thịnh, Hồ Quý Ly người phía họ ngoại của vua Nghệ Tông. Khả năng rất cao ông đã mang quân ra ứng nghĩa lập được công lao trong trận chiến với họ Dương nên được vua phong cho chức Tri Khu mật viện sự.
 
Thế nhưng như vậy thì chưa đủ, vua Nghệ Tông thể phong cho một kẻ ngoại tộc chức quan thống lĩnh một phần cấm quân như một cách để ban thưởng, đằng này cả một đoàn cấm quân trách nhiệm tham luận những việc mật với nhà vua. Nghệ Tông phải nhìn thấy Quý Ly một điều hơn thế mới được.
 
3. Thế thì Trần Nghệ Tông một người thế nào?
 
Sử chép ông ấy một ông vua muốn khoanh tay, áo trị nước nên mới bất cẩn đề bạt Quý Ly. Thế nhưng điểm này lại mâu thuẫn.
 
Qua những ghi chép ít ỏi của sử sách, Nghệ Tông tên Phủ, con thứ 3 của Minh Tông, mẹ thứ phụ Minh Từ, của Hồ Quý Ly. Sử cũng chép, ông được trao chức Hữu Tướng Quốc thời vua Hiến Tông Tả Tướng quốc thời vua Dụ Tông, gia phong từ vương lên đại vương.
 
Năm 1369, trong cách Tể tướng ông làm bài thơ tiễn sứ nhà Minh sang viếng tang Dụ Tông như sau:
 
An Nam Tể tướng bất năng thi,
Không bả trà âu tống khách quy,
Viên Tản sơn thanh bích thủy,
Tùy phong trực nhập ngũ vân phi.
 
Như vậy ta thể biết Nghệ Tông người được học hành từ bé, kinh nghiệm làm tướng quốc dưới hai triều vua, đảm đương nhiều trọng trách tham tán nhiều quyết định quan trọng của triều đình. Đến khi vương hầu quý tộc muốn diệt trừ Dương Nhật Lễ thì ông nghiễm nhiên người tốt nhất để làm vua.
 
tưởng trị quốc của Nghệ Tông cũng thể hiện qua câu nói:
 
“Triều trước dựng nước luật pháp, chế độ riêng, không theo quy chế nhà Tống Nam Bắc nước nào làm chủ nước đó, không phải bắt chước nhau. Khoảng năm Đại Trị bọn học trò mặt trắng được dung, không hiểu ý sâu sa của việc lập pháp, đem phép của tổ tông thay đổi theo tục phương Bắc cả…”
 
Tóm lại, Nghệ Tông một con người tinh thần dân tộc cao “Nam Bắc nước nào làm chủ nước đó”, từng trải nhiều trọng trách, một học trò của Nho học, thể hiện qua việc truy tặng tước Văn Trinh Công Nho thời cho Chu Văn An - đồ đệ của đạo Nho; nhưng rất ghét bọn thuyết “học trò mặt trắng” không biết về thực tiễn. Đồng thời ông cũng rất ý thức tinh thần “thiên hạ thiên hạ của tổ tông” thông qua các chính sách bảo vệ quyền lợi quý tộc như xóa bỏ lệnh kiểm tài sản. Một con người tồn tại nhiều mâu thuẫn cần điều hòa như chính thời đại ông.
 
Hơn nữa, sau khi nhường ngôi, ông vẫn tiếp tục điều hành đất nước cho đến khi qua đời chứ không “ưu du cõi tam muội” như các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông. Phải một người hiểu rất sự suy thoái của vương triều thì mới dành cả đời mình cho việc triều chính. Ông làm vua 2 năm Thái thượng hoàng hơn 20 năm; mặc lúc lên ngôi cao ông đã 50 tuổi.
 
Như vậy thì khó nói rằng Nghệ Tông hồ đến mức không biết mình dùng người thể gây hại cho triều Trần. năng lực cả văn võ, lại công trong khôi phục vương triều Trần (nếu có) cũng chưa đủ để Quý Ly sớm chiếm được vị trí quan trọng. Chìa khóa vấn đề nằm giữa họ phải những điểm tương đồng tất lớn trong cách nghĩ cách hành động thì mới được.
 
Ta thể kể 03 điểm sau:
1/ ý thức dân tộc, lo cho vận mệnh đất nước,
2/ học trò Nho giáo, nhưng không thuyết viển vông,
3/ Mong muốn xây dựng một chính quyền quân chủ mạnh mẽ.
 
Như vậy, Hồ Quý Ly người thế nào? Ông phải trung tâm của sự suy đổ nhà Trần không?
 
Tới đây thì xin bạn đọc lưu ý 03 điểm bài viết này đã đề cập:
1/ Quý tộc nhà Trần đã sao nhãng chính sự, chuyển sang buôn bán ruộng đất. Điều này tạo ra một tầng lớp địa chủ mới được hữu ruộng đất, gián tiếp đẩy nhà Trần vào tình thế mất dần sự kiểm soát ruộng đất,
2/ Nhà Trần kể từ sau thời vua Minh Tông đã lâm vào cảnh túng thiếu do những cuộc chiến tranh liên tục diễn ra, chi phí cho các cung điện,v.v.. đặc biệt không còn nắm hết ruộng đất như trước,
3/ Giới nho bây giờ nhiều người tài giỏi tham gia vào chính trường, đẩy giới vương hầu ra khỏi các chức vụ quan trọng. Điều này sẽ gây ra mâu thuẫn giữa một triều đình mới một tắc của tổ tông nhà Trần theo đuổi.
 
vậy khó thể nói cuộc khủng hoảng cuối triều Trần do Hồ Quý Ly, hay đây một cuộc suy thoái vương triều bình thường, bởi nhà Trần không thiếu một người đứng đầu lão luyện, cũng không thiếu những vị quan đại thần văn dốc lòng, gia tộc cũng không phải không người kế nhiệm; đây một cuộc khủng hoảng xuất phát từ hình vận hành quân chủ - quỷ tộc nhà Trần đã trở nên lạc hậu so với sự phát triển của thời đại.
 
Chúng ta thể hiểu hình quân chủ - Trần một thế vận hành dựa trên sự liên kết giữa vua - người đứng đầu thiên hạ sở hữu nhiều ruộng đất nhất, với quý tộc trong các điền trang thái ấp.
 
Tổng kết:
 
Nhà Trần một triều đại nhiều chiến công oanh liệt, kể cả vào những ngày cuối cùng của mình, họ vẫn tiếp tục chiến thắng trước ngoại xâm. Tuy nhiên, khi đứng trước sự phát triển của tiến trình lịch sử, vua quan nhà Trần đã bất lực trước câu trả lời mang tên cải cách. Sương dày đặc thêm, thời thế đã thay đổi, quyền lực đã chếch hướng dần về phía quan liêu nho những địa chủ mới. Con tàu họ Trần thể vừa bị đắm bởi dòng chảy lịch sử, vừa bị tiêu diệt trong cuộc chiến tranh không thể tránh khỏi với nhà Minh. Rốt cuộc thì đều tai họa cả nhưng dưới nhiều hình thức khác nhau.

saving score / loading statistics ...